K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔABC cân tạiA

=>\(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot\widehat{C}=180^0-2\cdot30^0=120^0\)

b: Vì 3+7>7 và 3+7>3 và 7+7>3

nên nếu cạnh còn lại là 7cm thì có thể lập được một tam giác

9 × 7 = ?

\(\left(3x+7\right)\left(2x+3\right)-\left(3x-5\right)\left(2x+1\right)\)

\(=6x^2+9x+14x+21-\left(6x^2+3x-10x-5\right)\)

\(=6x^2+23x+21-6x^2+7x+5\)

=30x+26

a: \(B=\left(x+2\right)\left(x+1\right)-\left(x-3\right)\left(x+5\right)\)

\(=x^2+3x+2-\left(x^2+2x-15\right)\)

\(=x^2+3x+2-x^2-2x+15=x+17\)

b: Đặt B=0

=>x+17=0

=>x=-17

\(A=\left[\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\right]\left[\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\right]\)

\(=\left(x^3+1\right)\left(x^3-1\right)\)

\(=x^6-1\)

Khi x=3 thì \(A=3^6-1=729-1=728\)

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: D

Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7:D

Câu 8: C

a:

Ta có: ΔBCA đều

=>AB=BC=AC và \(\widehat{ABC}=\widehat{BAC}=\widehat{ACB}=60^0\)

Xét ΔEBC vuông tại E và ΔNCB vuông tại N có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{NCB}\)

Do đó: ΔEBC=ΔNCB

=>\(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)

=>ΔGBC cân tại G

=>GB=GC

Xét ΔMCA vuông tại M và ΔEAC vuông tại E có

AC chung

\(\widehat{MCA}=\widehat{EAC}\)(=60 độ)

Do đó: ΔMCA=ΔEAC

=>\(\widehat{GCA}=\widehat{GAC}\)

=>GA=GC

=>GB=GC=GB

b: ΔBAC đều

mà AM là đường cao

nên M là trung điểm của BC

ΔBAC đều

mà BN là đường cao

nên N là trung điểm của AC

ΔABC đều

mà CE là đường cao

nên E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

AM,BN,CE là các đường trung tuyến

AM,BN,CE đồng quy tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

c: Ta có: ΔBEC=ΔCNB

=>EC=NB

ΔEAC=ΔMCA

=>EC=MA

=>AM=BN=CE

7 tháng 4

♬⚽

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 4

Dấu ? định nghĩa là gì vậy bạn?

7 tháng 4

là góc ạ

 

\(2x^3+5x+15=0\)

=>\(x\simeq-1,54\)

7 tháng 4

x = 0