Xác định độ cao tương đối và tuyệt đối của điểm A, B, C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo các đề ôn tập và kiểm tra của các khoá học LS và ĐL 6 theo các đường link trên OLM nhé.
- Môn Lịch sử:
https://olm.vn/chu-de/de-so-1-2283272351
https://olm.vn/chu-de/de-so-02-2284151384
- Môn Địa lí:
https://olm.vn/chu-de/trac-nghiem-7-diem-2282681920
https://olm.vn/chu-de/de-on-tap-cuoi-ki-1-de-so-2-2285749104
https://olm.vn/chu-de/de-kiem-tra-cuoi-hoc-ki-1-de-so-1-2266860418
Olm chào em, vậy em cố gắng ôn luyện có kiến thức thật vững vàng, Đọc kỹ đề, đề hỏi gì trả lời đấy, vận dụng kiến thức phù hợp để trả lời là ok. Chúc em thi tốt!
- Hạn chế việc phát thải các khí gây hiệu ứng nhà kính trong sản xuất và tiêu thụ năng lượng.
- Tiết kiệm sử dụng năng lượng.
- Tích cực trồng và bảo vệ rừng.
- Áp dụng kỹ thuật mới trong sản xuất và quản lý nông nghiệp để giảm lượng khí thải ra môi trường.
- Nội sinh làm địa hình nhô cao => Núi có độ cao lớn, đỉnh nhọn, sườn dốc.
- Ngoại sinh làm địa hình bớt gồ ghề => Núi có độ cao thấp, đỉnh tròn, sườn thoải.
15. TĐ được cấu tạo bởi 7 mảng lớn:
- Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a.
- Âu - Á.
- Thái Bình Dương.
- Bắc Mỹ.
- Nam Mỹ.
- Nam Cực.
- Phi.
16. Trái Đất có dạng hình cầu, có bán kính xích đạo là 6 378km, diện tích bề mặt là 510 triệu km2. Nhờ có kích thước và khối lượng đủ lớn, Trái Đất đã tạo ra lực hút giữ được các chất khí làm thành lớp vỏ bảo vệ mình.
- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng. - Khác nhau: + Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn. + Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.
Nội sinh | Ngoại sinh | |
Khái niệm | Là các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất. | Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. |
Tác động | - Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,... - Tạo ra các dạng địa hình lớn. | - Phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới. - Tạo ra các dạng địa hình nhỏ. |
*Nội sinh:
- Làm di chuyển các mảng kiến tạo.
- Nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy
hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất..
* Ngoại sinh: Phá vỡ, sang bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các đạng địa hình mới
TICK CHO MÌNH NHA!!!
A - 4 000 m.
B. 2 500 m.
C. 1 500 m.
* Đối với điểm A:
- Độ cao tuyệt đối của điểm A: 4000m
- Độ cao tương đối của điểm A:
+ Điểm A so với điểm B: 1500m
+ Điểm A so với điểm C: 2500m
* Đối với điểm B:
- Độ cao tuyệt đối của điểm B: 2500m
- Độ cao tương đối của điểm B(Điểm B so với điểm C): 1000m
* Đối với điểm C:
- Độ cao tuyệt đối của điểm C: 1500m