.... % của 1 giờ 24 phút
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thời gian dự định là: 10h00 - 5h40 = 4h20 = 260 phút
thời gian di chuyển thực tế là: 260 - 20 = 240 (phút) = 4 giờ
quãng đường đi là: 30 x 4 = 120 (km)
quãng đường đi được trước khi bị xe hư là: 1 x 30 = 30km
quãng đường còn lại là: 120 - 30 = 90 (km)
vận tốc mới là: 30 + 10 = 40 (km/h)
thồi gian đi quãng đường còn lại là: 90 : 40 = 2,25 (giờ) = 2h15p
thời gian sửa chữa xe là: 30p = 1/2 giờ
tổng thời gian thực tế đã đi là:
1 giờ + 1/2 giờ + 2 giờ 15 phút = 3 giờ 45 phút
thời gian 2 bố con đến nơi sớm hơm dự định là:
4h20p - 3h45p = 0h35p
vậy 2 bố con đến sớm hơn 35p
a) \(S_{EAG}=\dfrac{1}{2}\times AG\times ED=\dfrac{1}{2}\times2\times3=3\left(cm^2\right)\)
\(S_{PBC}=\dfrac{1}{2}\times BC\times DC=\dfrac{1}{2}\times5\times5=12,5\left(cm^2\right)\)
b) Ta có:
\(S_{EBC}=\dfrac{1}{2}\times BC\times EC=\dfrac{1}{2}\times5\times8=20\left(cm^2\right)\)
\(S_{PEC}=S_{ECB}-S_{PBC}=20-12,5=7,5\left(cm^2\right)\)
Vậy nên:
\(PD=\dfrac{2\times S_{PEC}}{EC}=\dfrac{2\times7,5}{8}=1,875\left(cm\right)\)
c) Ta thấy:
\(\dfrac{IM}{IP}=\dfrac{S_{MIG}}{S_{IPG}}=\dfrac{S_{MIE}}{S_{IPE}}\) nên \(\dfrac{IM}{IP}=\dfrac{S_{MGE}}{S_{GPE}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\times MG\times3}{\dfrac{1}{2}\times GP\times3}=\dfrac{MG}{GP}\)
Kéo dài AD cắt EF tại K.
Ta có \(S_{AKM}=\dfrac{1}{2}\times3\times2=3\left(cm^2\right)\)
nên \(S_{EKM}=S_{AKE}-S_{AKM}=\dfrac{1}{2}\times3\times5-3=4,5\left(cm^2\right)\)
Vậy \(FM=\dfrac{2\times S_{EKM}}{KE}=1,8\left(cm\right)\)
Thế thì \(MG=3-1,8=1,2\left(cm\right)\)
Lại có \(GP=3-1,875=1,125\left(cm\right)\)
Vậy nên:
\(\dfrac{IM}{IP}=\dfrac{MG}{GP}=\dfrac{1,2}{1,125}=\dfrac{16}{15}\).
Số vải bán được trong ngày thứ ba gấp ngày thứ hai số lần là :
\(1:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{2}\) ( lần )
\(10\) mét vải gấp số vải bán được trong ngày thứ hai số lần là :
\(2-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}\) ( lần )
Số mét vải bán được trong ngày thứ hai là :
\(10:\dfrac{1}{2}=20\) ( mét )
Số mét vải bán được trong ngày thứ nhất là :
\(20\times2=40\) ( mét )
Số mét vải bán được trong ngày thứ ba là :
\(40-10=30\) ( mét )
Đáp số :
ngày thứ nhất : \(40\) mét
ngày thứ hai : \(20\) mét
ngày thứ ba : \(30\) mét
a) Sau khi lấy lần đầu còn lại:
\(1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)(bao gạo)
Sau khi lấy hai còn lại:
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{10}\) (bao gạo)
Ban đầu bao gạo nặng:
\(5:\dfrac{1}{10}=50\left(kg\right)\)
b) Lần đầu người ta lấy:
\(50\times\dfrac{1}{2}=25\left(kg\right)\)
Lần hai người ta lấy:
\(50\times\dfrac{2}{5}=20\left(kg\right)\)
ĐS: ...
Giải:
a; 5 kg gạo ứng với phân số là:
1- (\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{2}{5}\)) = \(\dfrac{1}{10}\) (bao gạo)
Ban gạo ban đầu nặng là:
5 : \(\dfrac{1}{10}\) = 50 (kg)
b; Lần thứ nhất người đó lấy số gạo là:
50 x \(\dfrac{1}{2}\) = 25 (kg)
Lần hai người đó lấy số gạo là:
50 x \(\dfrac{2}{5}\) = 20 (kg)
Đáp số:...
Số nhỏ nhất chia hết cho 5 từ 15 dến 155 là: 15
Số lớn nhất chia hết cho 15 từ 5 đến 155 là: 155
Khoảng cách của 2 số liên tiếp chia hết cho 5 là: 5
Từ 5 đến 155 có số lượng số chia hết cho 5 là:
(155 - 15) : 5 + 1 = 29 (số)
Cách 1:
Tổng số kg giấy vụn và báo cũ lớp 4A thu gom được là:
108 + 72 = 180 (kg)
Mỗi bạn thu gom được số kg là:
180 : 36 = 5 (kg)
Cách 2:
Mỗi bạn thu gom được số kg giấy vụn là:
108 : 36 = 3 (kg giấy vụn)
Mỗi bạn thu gom được số kg báo cũ là:
72 : 36 = 2 (kg báo cũ)
Vậy mỗi bạn thu gom được số kg vừa báo cũ vừa giấy vụn là:
3 + 2 = 5 (kg)
\(40\%\) của \(1\) giờ là \(24\) phút
...% của 1 giờ 24 phút là sao em nhỉ???