a. Em hãy mô tả một hiện tượng tự nhiên từ đó đặt ra câu hỏi càn tìm hiểu vè hện tượng đó?
( gợi ý: Mưa, sấm sét- Gỉa thích tại sao có hiện tượng mưa, tại sao có hiện tượng sấm sét)
b. Để trả lời cho câu hỏi đó giả thuyết em đưa ra là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CM(I2)=0.02M
gọi nồng độ iot chuyển hóa là x
I2(k) <=> 2I(k)
pư: x 2x
cb: 0.02-x 2x
Ta có: (2x)^2/ 0.02-x = 3,80*10^-5
=> x=4,311*10^-4
=> [I2] = 0.02-4,311*10^-4=0,019M
=>[I] = 9,5*10^-3(M)
Gọi chung 2 KL cần tìm là A.
PT: \(2A+2HCl\rightarrow2ACl+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\overline{M}_A=\dfrac{18,6}{0,6}=31\left(g/mol\right)\)
Mà: 2 KL ở 2 chu kì kế tiếp nhau.
→ Na và K
\(N_2+3H_2\underrightarrow{t^o}2NH_3\)
Ta có: \(K_C=\dfrac{\left[NH_3\right]^2}{\left[N_2\right]\left[H_2\right]^3}=\dfrac{0,6^2}{0,02.2^3}=2,25\)
Theo PT: \(\left[N_2\right]_{\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}\left[NH_3\right]=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{0,3}{0,3+0,02}.100\%=93,75\%\)
Mình đã trả lời câu này rồi bạn nhé.
https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-hoan-toan-hon-hop-ba-va-na-vao-nuoc-thu-duoc-dd-x-va-1344-lit-khi-h2dktc-hoi-phai-dung-bao-nhieu-ml-dd-hcl-1m-de-trung-hoa-hoan-toan-dd-x.8547978147909
PT: Ba+2H2O→Ba(OH)2+H2��+2�2�→��(��)2+�2
2Na+2H2O→2NaOH+H22��+2�2�→2����+�2
Ba(OH)2+2HCl→BaCl2+2H2O��(��)2+2���→����2+2�2�
NaOH+HCl→NaCl+H2O����+���→����+�2�
Ta có: nH2=1,34422,4=0,06(mol)��2=1,34422,4=0,06(���)
Theo PT: nHCl=2nBa(OH)2+nNaOH����=2���(��)2+�����
nH2=nBa(OH)2+12nNaOH=0,06��2=���(��)2+12�����=0,06
⇒ nHCl = 0,06.2 = 0,12 (mol)
⇒VddHCl=0,121=0,12(l)=120(ml)
Ý bn là cái này á
Gọi hoá trị của kim loại A là a
Theo quy tắc hoá trị:
\(A_2O_3\Rightarrow a.II=II.3\Rightarrow a=III\)
Gọi CTHH của muối B là \(A_x\left(NO_3\right)_y\)
quy tắc hoá trị:
\(x.III=y.I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}\\ \Rightarrow x=1;y=3\)
Vậy CTHH của muối B là \(A\left(NO_3\right)_3\)
Nguyên tử oxygen, sodium, chlorine không tồn tại độc lập như nguyên tử neon vì các nguyên tử trên chưa đạt cấu hình bền vững nên có xu hướng cho-nhận, góp chung để đạt đến cấu hình bền vững của khí hiếm.
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
a, \(n_{Fe}=\dfrac{11}{56}\left(kmol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_3O_4\left(LT\right)}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{11}{168}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(LT\right)}=\dfrac{11}{168}.232=\dfrac{319}{21}\left(kg\right)\) > mFe3O4 (TT) = 200 (kg)
→ vô lý
Bạn xem lại đề phần a nhé.
b, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(kmol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe\left(LT\right)}=3n_{Fe_3O_4}=0,3\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(LT\right)}=0,3.56=16,8\left(kg\right)\)
Mà: H = 85%
\(\Rightarrow m_{Fe\left(TT\right)}=\dfrac{16,8}{85\%}=\dfrac{336}{17}\left(kg\right)\)