\(\dfrac{ }{ }\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5: Trong trường THPT, khối 10 có 180 học sinh tham gia CLB toán học, 120 học sinh tham gia CLB ngoại ngữ, 50 học sinh tham gia cả 2 CLB và 100 học sinh không tham gia CLB nào.Hỏi khối 10 trường THPT đó có bao nhiêu học sinh?
Bài làm:
Số HS K10 chỉ tham gia 1 CLB - CLB Toán:
180 - 50 = 130 (HS)
Số HS K10 chỉ tham gia 1 CLB - CLB Ngoại ngữ:
120 - 50 = 70 (HS)
K10 trường đó có số HS là:
130 + 70 + 50 + 100 = 350 (HS)
Đ.số: 350 HS
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x+1\ge0\left(1\right)\\x+\sqrt{x^2+x+1}\ge0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Xét (1) \(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge0\) (luôn đúng)
Xét (2) \(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+x+1}\ge-x\)
- Với \(x\ge0\) BPT luôn đúng
- Với \(x< 0\Rightarrow x^2+x+1\ge x^2\)
\(\Rightarrow x\ge-1\)
Vậy hàm số xác định khi \(x\ge-1\) hay \(D=[-1;+\infty)\)
Tham khảo các câu hỏi tương tự
https://olm.vn/cau-hoi/ysqrtxsqrtx2x1-tim-tap-xac-dinh.8752546570110
a.
Gọi tọa độ D có dạng \(D\left(x;y\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(1;3\right)\\\overrightarrow{DC}=\left(4-x;4-y\right)\end{matrix}\right.\)
ABCD là hình bình hành \(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-x=1\\4-y=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D\left(3;1\right)\)
b.
Gọi I là giao 2 đường chéo
Do giao điểm 2 đường chéo hình bình hành là trung điểm AC nên theo công thức trung điểm:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{x_A+x_C}{2}=\dfrac{5}{2}\\y_I=\dfrac{y_A+y_C}{2}=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I\left(\dfrac{5}{2};\dfrac{5}{2}\right)\)
a) \(AB=\sqrt{\left(x_A-x_B\right)^2+\left(y_A-y_B\right)^2}=2\)
tính tương tự AC= \(\sqrt{34}\) , BC=\(3\sqrt{2}\)
b) I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC => I là trọng tâm tam giác ABC => \(x_I=\dfrac{x_A+x_B+x_C}{3}\) = 10/3
\(y_I=\dfrac{y_A+y_B+y_C}{3}\) = 2
=> I ( 10/3 ; 2 )
2\(x^2\) - 5 \(\sqrt{x^2-5x+7}\) = 10\(x\) - 17 Đk \(x^2\) - 5\(x\) + 7 ≥ 0
\(x^2\) - 2.\(\dfrac{5}{2}\)\(x\) + \(\dfrac{25}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\) = (\(x\) - \(\dfrac{5}{2}\))2 + \(\dfrac{3}{4}\) > 0 ∀ \(x\)
ta có: 2\(x^2\) - 5\(\sqrt{x^2-5x+7}\) = 10\(x\) - 17
2\(x^2\) - 5\(\sqrt{x^2-5x+7}\) - 10\(x\) + 17 = 0
(2\(x^2\) - 10\(x\) + 14) - 5\(\sqrt{x^2-5x+7}\) + 3 = 0
2.(\(x^2\) - 5\(x\) + 7) - 5.\(\sqrt{x^2-5x+7}\) + 3 = 0
Đặt \(\sqrt{x^2-5x+7}\) = y > 0 ta có:
2y2 - 5y + 3 = 0
2 + (-5) + 3 = 0
⇒ y1= 1; y2 = \(\dfrac{3}{2}\)
TH1 y = 1 ⇒ \(\sqrt{x^2-5x+7}\) = 1
⇒ \(x^2\) - 5\(x\) + 7 = 1
\(x^2\) - 5\(x\) + 6 = 0
\(\Delta\) = 25 - 24 = 49
\(x_1\) = \(\dfrac{-\left(-5\right)+\sqrt{1}}{2}\) = 3;
\(x_2\) = \(\dfrac{-\left(-5\right)-\sqrt{1}}{2}\) = 2;
TH2 y = \(\dfrac{3}{2}\)
\(\sqrt{x^2-5x+7}\) = \(\dfrac{3}{2}\)
\(x^2\) - 5\(x\) + 7 = \(\dfrac{9}{4}\)
4\(x^2\) - 20\(x\) + 28 = 9
4\(x^2\) - 20\(x\) + 19 = 0
\(\Delta'\) = 102 - 4.19
\(\Delta'\) = 24
\(x_1\) = \(\dfrac{-\left(-10\right)+\sqrt{24}}{4}\) = \(\dfrac{10+\sqrt{24}}{4}\)
\(x_2\) = \(\dfrac{-\left(-10\right)-\sqrt{24}}{4}\) = \(\dfrac{10-\sqrt{24}}{4}\)
8 - 5\(\sqrt{6}\)
Từ các lập luận trên kết luận phương trình có tập nghiệm là:
S = {8 - 5\(\sqrt{6}\); 2 ; 3; 8 + 5\(\sqrt{6}\)}
2�2x2 - 5 �2−5�+7x2−5x+7 = 10�x - 17 Đk �2x2 - 5�x + 7 ≥ 0
�2x2 - 2.5225�x + 254425 + 3443 = (�x - 5225)2 + 3443 > 0 ∀ �x
ta có: 2�2x2 - 5�2−5�+7x2−5x+7 = 10�x - 17
2�2x2 - 5�2−5�+7x2−5x+7 - 10�x + 17 = 0
(2�2x2 - 10�x + 14) - 5�2−5�+7x2−5x+7 + 3 = 0
2.(�2x2 - 5�x + 7) - 5.�2−5�+7x2−5x+7 + 3 = 0
Đặt �2−5�+7x2−5x+7 = y > 0 ta có:
2y2 - 5y + 3 = 0
2 + (-5) + 3 = 0
⇒ y1= 1; y2 = 3223
TH1 y = 1 ⇒ �2−5�+7x2−5x+7 = 1
⇒ �2x2 - 5�x + 7 = 1
�2x2 - 5�x + 6 = 0
ΔΔ = 25 - 24 = 49
�1x1 = −(−5)+122−(−5)+1 = 3;
�2x2 = −(−5)−122−(−5)−1 = 2;
TH2 y = 3223
�2−5�+7x2−5x+7 = 3223
�2x2 - 5�x + 7 = 9449
4�2x2 - 20�x + 28 = 9
4�2x2 - 20�x + 19 = 0
Δ′Δ′ = 102 - 4.19
Δ′Δ′ = 24
�1x1 = −(−10)+2444−(−10)+24 = 10+244410+24
�2x2 = −(−10)−2444−(−10)−24 = 10−244410−24
8 - 566
Từ các lập luận trên kết luận phương trình có tập nghiệm là:
S = {8 - 566; 2 ; 3; 8 + 566}
Đpcm \(\Leftrightarrow a^{b+4}-a^b⋮10\) \(\Leftrightarrow a^b\left(a^4-1\right)⋮10\), dễ thấy điều này đúng với \(a=5\).
Nếu \(a⋮̸5\) thì \(a^2mod5\in\left\{1,4\right\}\) \(\Leftrightarrow a^4mod5\in\left\{1\right\}\) \(\Leftrightarrow a^4-1⋮5\) với mọi \(0< a< 10,a\ne5\). Vậy ta có \(a^b\left(a^4-1\right)⋮10\) với mọi \(0< a< 10\).
Hơn nữa, do \(a^b\) và \(a^4-1\) không cùng tính chẵn lẻ nên \(a^b\left(a^4-1\right)⋮2\) với mọi \(0< a< 10\).
Do vậy \(a^b\left(a^4-1\right)⋮10\) với mọi \(0< a< 10\), suy ra đpcm.
Bài đâu bạn?