Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho các chất : Ag, N2O5, BaO, Mg, Zn(OH)2, MgO, K2SO3, hãy cho biết chất nào phản ứng với :
a) Ca(OH)2
b) HCl
c) K2O
Chia 28,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeCO3 thành hai phần bằng nhau
1. Cho phần một tan hoàn toàn vào dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 4,48lít hỗn hợp khí B (ĐKTC). Nồng độ của HCl dư trong dung dịch A là 11,53 % .Toàn bộ lượng khí CO2 trong dung dịch B ở trên được hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch NaOH 0,3M được dung dịch C
a. Viết các phương trình hóa học , tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X
b. Tính CM của mỗi chất trong dung dịch C và khối lượng của chất rắn khan thu được khi đun can dung dịch C
c. Tính C% của chất tan còn lại trong dung dịch A
2 Hòa tan vừa hết phần hai vào dung dịch H2SO4 đặc nóng rồi thêm nước để pha loãng dung dịch sau phản ứng với 3,6 gam bột Mg ,sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,2 gam chất rắn .Tính CM của dung dịch E
giúp mk với gấp lắm rồi
Nguyên tố X có hai đồng vị X1 và X2. Tổng số hạt không mang điện trong X1 và X2 là 90. Nếu cho 1,2 gam Y tác dụng với một lượng X vừa đủ thì thu được 5,994 gam hợp chất YX2. Biết tỉ lệ số nguyên tử X1 : X2 = 605:495.
- Tính MX và số khối X1, X2
- Có bao nhiêu nguyên tử X1, X2 trong 1 mol nguyên tử X
Tìm hiểu nội dung bài học qua video bài giảng. Ghi lại vào bảng sau:
Cho nguyên tử của nguyên tố X, ở trạng thái cơ bản có 17 electron thuộc các phân lớp p. X có hai đồng vị hơn kém nhau hai nơtron. Trong đồng vị số khối lớn, số hạt không mang điện bằng \(\dfrac{23}{35}\)hạt mang điện.
a. Viết cấu hình electron của X, suy ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
b. Xác định thành phần cấu tạo của hai đồng vị và thành phần % theo số nguyên tử của mỗi đồng vị, biết nguyên tử khối (NTK) trung bình của X bằng 79,91. Coi NTK có giá trị bằng số khối,
Tính nồng độ cân bằng của Fe3+ và FeYt rong dung dịch hỗn hợp Fe3+ 10-2 M và Na2H2Y 10-2 M có pH = 5. Tại các pH đó Fe3+ thực tế không tạo phức phụ với OH-. FeY có β = 1016,13. H4Y có pK1 = 2,0; pK2 = 2,67; có pK3 = 6,16; pK4 = 10,26.
Bài 1: Các chất dưới đây tồn tại ở thể nào trong điều kiện thường? Hãy liệt kê ít nhất 3 tính chất vật lí của các chất đó.
a) Đường mía (sucrose) c) Sắt (iron)
b) Muối ăn (sodium chloride) d) Nước
Bài 2: Hãy giải thích vì sao 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích lớn hơn rất nhiều (khoảng 1300 ml) ở điều kiện thường.
Bài 3:
a) Tại sao khi có đám cháy nhỏ trong gia đình, nếu không có sẵn bình cứu hỏa, trong một số trường hợp, người ta dội nước vào đám cháy hoặc lấy chăn nhúng vào nước để trùm lên đám cháy?
b) Tại sao khi có đám cháy xăng dầu, người ta không dùng nước để dập lửa?
Bài 4: Trung bình mỗi giờ, một người lớn hít vào khoảng 500 ml không khí.
a) Trong một ngày đêm, mỗi người hít vào khoảng bao nhiêu lít không khí? b) Biết cơ thể người giữ lại \(\dfrac{1}{3}\) lượng oxygen trong không khí. Mỗi ngày đêm, mỗi người cần trung bình bao nhiêu lít oxygen?
Tên nguyên tố hóa học liên quan đến ứng dụng nguyên tố
Các cao nhân giỏi hoá giúp mik vs ạ
Sn+FeCl2-> SnCl2 +Fe, nêu hiện tượng. cám ơn mn