Giải các phương trình:
a) \(\sqrt{x+2}=4-x;\)
b) \(\sqrt{x^2+1}=5-x^2.\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3\left(x^2-x+1\right)^2-2\left(x+1\right)^2=5.\)\(\left(x^3+1\right)\)
\(\Leftrightarrow3\left(x^2-x+1\right)^2-2\left(x+1\right)^2=5\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)
Đặt \(x+1=a,x^2-x+1=b\), phương trình trở thành:
\(3b^2-2a^2=5ab\)
\(\Leftrightarrow3b^2-5ab-2a^2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(3b+a\right)\left(b-2a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[3\left(x^2-x+1\right)+x+1\right]\left[x^2-x+1-2\left(x+1\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x^2-2x+4\right)\left(x^2-3x-1\right)=0\)
Vì \(3x^2-2x+4=\left(x-1\right)^2+2x^2+3>0\forall x\)nên:
\(x^2-3x-1=0:\left(3x^2-2x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{13}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{13}{4}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{2}=\frac{\sqrt{13}}{2}\\x-\frac{3}{2}=\frac{-\sqrt{13}}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3+\sqrt{13}}{2}\\x=\frac{3-\sqrt{13}}{2}\end{cases}}}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{\frac{3\pm\sqrt{13}}{2}\right\}\)
\(2\left(x^2+x+1\right)^2-7\left(x-1\right)^2=13\)\(\left(x^3-1\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2+x+1\right)^2-7\left(x-1\right)^2=13\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
Đặt \(x-1=a,x^2+x+1=b\), phương trình trở thành:
\(2b^2-7a^2=13ab\)\(x=4\)
\(\Leftrightarrow2b^2-13ab-7a^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(b-7a\right)\left(a+2b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[x^2+x+1-7\left(x-1\right)\right]\left[x-1+2\left(x^2+x+1\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-6x+8\right)\left(2x^2+3x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(2x+1\right)\left(x+1\right)=0\)
-Xét các trường hợp sau:
+Với \(x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
+Với \(x-4=0\Leftrightarrow x=4\)
+Với \(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)
+Với \(2x+1=0\Leftrightarrow x=-0,5\)
Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{-1;-0,5;2;4\right\}\)
\(x^4-9x^2+24x-16=\)\(0\)
\(\Leftrightarrow x^4-\left(9x^2-24x+16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-\left(3x-4\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x-4\right)\left(x^2-3x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-1\right)\left[\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\right]=0\)
Vì \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\forall x\)nên:
\(\left(x+4\right)\left(x-1\right)=0:\left[\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\right]\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=0\\x-1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=1\end{cases}}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{1;-4\right\}\)
\(x^4=6x^2+12x+\)\(8\)
\(\Leftrightarrow x^4-2x^2+1=4x^2+12x+9\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2=\left(2x+3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow|x^2-1|=|2x+3|\)\(|\)
xét các trường hợp:
- Trường hợp 1:
\(x^2-1=2x+3\)
\(\Leftrightarrow x^2-1-2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-5=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=5\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=\sqrt{5}\\x-1=-\sqrt{5}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{5}\\x=1-\sqrt{5}\end{cases}}}\)
-Trường hợp 2:
\(x^2-1=-2x-3\)
\(\Leftrightarrow x^2-1+2x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=-1\left(vn\right)\)(vô nghiệm)
Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{1\pm\sqrt{5}\right\}\)
a) ( x + 1 )( x + 3 )( x + 5 )( x + 7 ) = 9
<=> [ ( x + 1 )( x + 7 ) ][ ( x + 3 )( x + 5 ) ] - 9 = 0
<=> ( x2 + 8x + 7 )( x2 + 8x + 15 ) - 9 = 0
Đặt t = x2 + 8x + 7
pt <=> t( t + 8 ) - 9 = 0
<=> t2 + 8t - 9 = 0
<=> ( t - 1 )( t + 9 ) = 0
<=> ( x2 + 8x + 7 - 1 )( x2 + 8x + 7 + 9 ) = 0
<=> ( x2 + 8x + 6 )( x2 + 8x + 16 ) = 0
<=> x2 + 8x + 6 = 0 hoặc x2 + 8x + 16 = 0
+) x2 + 8x + 6 = 0
Δ = b2 - 4ac = 82 - 4.6 = 64 - 24 = 40
Δ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt : \(x_1=-4+\sqrt{10}\); \(x_2=-4-\sqrt{10}\)
+) x2 + 8x + 16 = 0
Δ = b2 - 4ac = 82 - 4.16 = 64 - 64 = 0
Δ = 0 nên phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = -4
Vậy ...
b) ( x + 1 )4 + ( x + 5 )4 = 25
Đặt t = x + 3
pt <=> ( t - 2 )4 + ( t + 2 )4 - 25 = 0
<=> 2t4 + 48t2 + 32 - 25 = 0
<=> 2t4 + 48t2 + 7 = 0
<=> 2( x + 3 )4 + 48( x + 3 )2 + 7 = 0
Dễ thấy pt ≥ 7 > 0 ∀ x => pt vô nghiệm
a) Đặt x4 = t ( t ≥ 0 )
pt <=> t2 - 17t + 16 = 0 (*)
Dễ thấy (*) có a + b + c = 0 nên có hai nghiệm t1 = 1 ( tm ) hoặc t2 = 16 ( tm )
=> x4 = 1 hoặc x4 = 16
=> x = ±1 hoặc x = ±2
Vậy ...
b) Đặt t = x3
pt <=> t2 - 4t + 3 = 0 (*)
Dễ thấy (*) có a + b + c = 0 nên có hai nghiệm phân biệt t1 = 1 ; t2 = 3
=> x3 = 1 hoặc x3 = 3
=> x = 1 hoặc x = \(\sqrt[3]{3}\)
a) \(\sqrt{x+2}=4-x\)
ĐKXĐ : \(-2\le x\le4\)
Bình phương hai vế
<=> x + 2 = x2 - 8x + 16
<=> x2 - 8x + 16 - x - 2 = 0
<=> x2 - 9x + 14 = 0 (*)
Δ = b2 - 4ac = 81 - 56 = 25
Δ > 0 nên (*) có hai nghiệm phân biệt : x1 = -2 (tm) ; x2 = -7 (loại)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -2
b) \(\sqrt{x^2+1}=5-x^2\)
ĐKXĐ : \(-\sqrt{5}\le x\le\sqrt{5}\)
Bình phương hai vế
<=> x2 + 1 = x4 - 10x2 + 25
<=> x4 - 10x2 + 25 - x2 - 1 = 0
<=> x4 - 11x2 + 24 = 0 (1)
Đặt t = x2 ( t ≥ 0 )
(1) <=> t2 - 11t + 24 = 0 (*)
Δ = b2 - 4ac = 121 - 96 = 25
Δ > 0 nên (*) có hai nghiệm phân biệt : t1 = 8 (tm) ; t2 = 3(tm)
=> x2 = 8 hoặc x2 = 3
=> x = ±2√2 (loại) hoặc x = ±√3 (tm)
Vậy phương trình có nghiệm x = ±√3