K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số phần cam buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng là:

\(\dfrac{7}{10}-\dfrac{4}{15}=\dfrac{21}{30}-\dfrac{8}{30}=\dfrac{13}{30}\)

Khối lượng cam cửa hàng có ban đầu là:

\(39:\dfrac{13}{30}=39\cdot\dfrac{30}{13}=90\left(kg\right)\)

@Nguyễn Bích Trà bn ko giải đc thì bạn có thể ko giải bài,ko nên trả lời linh tinh nhé ^^

Để \(\dfrac{n}{-3}\) là phân số dương thì n<0

mà n nguyên 

nên \(n\in Z^-\)

3-6+9-12+15-18+21-24+27-30+33

=(-3)+(-3)+(-3)+(-3)+(-3)+33

=33-15=18

11 tháng 8

@Nguyễn Lê Phước Thịnh lớp 3 đã học đến số âm đâu,lúc cô giáo của Hân kiểm tra thì như thế nào?chả lẽ Hân bảo là em chép trên mạng à?

Sửa đề: \(\dfrac{0,4-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{1,4-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-0,25+\dfrac{1}{5}}{1\dfrac{1}{6}-0,875+0,7}\)

\(=\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\)

\(=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)}\)

\(=\dfrac{2}{7}-1:\dfrac{7}{2}=\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{7}=0\)

a: ΔDEF đều

=>DE=DF=EF và \(\widehat{DEF}=\widehat{EDF}=\widehat{DFE}=60^0\)

EM là phân giác của góc DEF

=>\(\widehat{DEM}=\widehat{FEM}=\dfrac{\widehat{DEF}}{2}=30^0\)

Ta có: ΔDEP vuông tại D

=>\(\widehat{DEP}+\widehat{DPE}=90^0\)

=>\(\widehat{DPE}=90^0-60^0=30^0\)

Xét ΔNEP có \(\widehat{NEP}=\widehat{NPE}\left(=30^0\right)\)

nên ΔNEP cân tại N

b: Xét ΔDEN và ΔFEN có

DE=FE

\(\widehat{DEN}=\widehat{FEN}\)

EN chung

Do đó: ΔDEN=ΔFEN

=>\(\widehat{EDN}=\widehat{EFN}\)

=>\(\widehat{EFN}=90^0\)

=>NF\(\perp\)EP

c: ΔNEP cân tại N

mà NF là đường cao

nên F là trung điểm của EP

loading...

 

GT\(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\) là hai góc kề bù
Ox,Oy lần lượt là phân giác của góc AOB,góc AOC
KLOx\(\perp\)Oy

Ox là phân giác của góc BOA

=>\(\widehat{xOA}=\dfrac{\widehat{BOA}}{2}\)

Oy là phân giác của góc COA

=>\(\widehat{yOA}=\dfrac{\widehat{COA}}{2}\)

\(\widehat{xOy}=\widehat{xOA}+\widehat{yOA}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{BOA}+\widehat{COA}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

=>Ox\(\perp\)Oy

11 tháng 8

12 ⋮ 2n - 1

`=>2n - 1∈Ư(12)`

`=>2n-1∈{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}`

Mà: `n ∈ nN=>2n-1` luôn là số lẻ 

và: `2n-1>=-1` 

`=>2n-1∈{-1;1;3}`

`=>2n∈{0;2;4}`

`=>n∈{0;1;2}`

11 tháng 8

Ta có:
+) \(12⋮\left(2n-1\right)\)
+) \(n\inℕ\Rightarrow\left(2n-1\right)\inℕ\)
Suy ra:
\(\left(2n-1\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{1,2,3,4,6,12\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;1,5;2;2,5;3,5;6,5\right\}\)
Mà \(n\inℕ\) nên:
\(n\in\left\{1,2\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{1,2\right\}\)

NV
11 tháng 8

a.

Để A là phân số

\(\Rightarrow x+7\ne0\)

\(\Rightarrow x\ne7\)

b.

Để P nguyên \(\Rightarrow-\dfrac{3}{x+7}\) là số nguyên

\(\Rightarrow3\) chia hết `x+7`

\(\Rightarrow x+7\) là ước của 3

\(\Rightarrow x+7=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-10;-8;-6;-4\right\}\)

c.

\(P=-\dfrac{2}{3}\Rightarrow-\dfrac{3}{x+7}=-\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\left(-3\right).\left(-3\right)=2.\left(x+7\right)\)

\(\Rightarrow9=2x+14\)

\(\Rightarrow2x=-5\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{2}\)

11 tháng 8

Cảm ơn bạn nghen !

 

NV
11 tháng 8

\(2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(2x=0\) hoặc \(x-\dfrac{1}{7}=0\)

\(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{1}{7}\)