Cho x ϵ Q và x ≠ 0. Hãy viết x12 dưới dạng:
a) Tích của hai lũy thừa trong đó có một lũy thừa là x9?
b) Lũy thừa của x4?
c) Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x15?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.\left(x+1\right)^3=\left(x+1\right)^6\\ =>\left(x+1\right)^6-\left(x+1\right)^3=0\\ =>\left(x+1\right)^3\left[\left(x+1\right)^3-1\right]=0\\ TH1:\left(x+1\right)^3=0\\ =>x+1=0\\ =>x=-1\\ TH2:\left(x+1\right)^3-1=0\\ =>\left(x+1\right)^3=1\\ =>\left(x+1\right)^3=1^3\\ =>x+1=1\\ =>x=1-1=0\\ b.x^5=x\\ =>x^5-x=0\\ =>x\left(x^4-1\right)=0\\ TH1:x=0\\ TH2:x^4-1=0\\ =>x^4=1\\ =>x^4=\left(\pm1\right)^4\\ =>x=\pm4\)
`(x-3)^5 : 2 = 6^4 . 3`
`=> (x-3)^5 : 2 = 6^4 . 3`
`=> (x-3)^5= 6^4 . 3 . 2`
`=> (x-3)^5= 6^4 . 6`
`=> (x-3)^5= 6^5`
`=> x - 3 = 6`
`=> x = 6+3`
`=> x = 9`
Vậy `x = 9`
\(\left(x-3\right)^5:2=6^4\cdot3\\ =>\left(x-3\right)^5=6^4\cdot3\cdot2\\ =>\left(x-3\right)^5=6^4\cdot6\\ =>\left(x-3\right)^5=6^5\\ =>x-3=6\\ =>x=6+3\\ =>x=9\)
Vậy: ...
`7,295`
Chữ số hàng phần chục nghìn là 5 nên làm tròn chữ số trước đó lên 1 đơn vị và toàn bộ các chữ số còn lại ở bên phải đều trở thành số 0
\(5^{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}=2024^0\\ =>5^{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}=1\\ =>5^{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}=5^0\\ =>\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\\ TH1:x-1=0\\ =>x=1\\ TH2:x+2=0\\ =>x=-2\)
Vậy: ...
a.
\(B\subset A\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\2m-1>5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\m>3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn
b.
\(A\subset B\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\2m-1< 5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\m< 3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-1< m< 3\)
c.
\(A\cap B=\varnothing\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge5\\2m-1\le-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge5\\m\le0\end{matrix}\right.\)
d.
\(A\backslash B=\varnothing\Rightarrow A\subset B\Rightarrow-1< m< 3\)
e.
\(B\ne\varnothing\) nên ko tồn tại m để \(A\cap B=\varnothing\)
Gọi số chia là: `x` (x khác 0)
Số dư lớn nhất có thể là: `x-1`
Ta có:
\(2009=9\times x+\left(x-1\right)\\ 2009=9\times x+x-1\\ 2009+1=x\times\left(9+1\right)\\ x\times10=2010\\ x=2010:10\\ x=201\)
Số chia là 201
Số dư là: 200
Ta có:
\(5y=7z+5z=-30\\ =>5y=12z=-30\\ =>\left\{{}\begin{matrix}5y=-30\\12z=-30\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{30}{5}=-6\\z=-\dfrac{30}{12}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
\(2x=3y=3\cdot\left(-6\right)=-18\\ =>x=\dfrac{-18}{2}=-9\)
Vậy: ...
a) Ta có:
\(\dfrac{x^{12}}{x^9}=x^{12-9}=x^3\\ =>x^{12}=x^3\cdot x^9\)
b) Ta có:
\(x^{12}=x^{3\cdot4}=\left(x^3\right)^4\)
c) Ta có:
\(\dfrac{x^{15}}{x^{12}}=x^{15-12}=x^3\\ =>x^{12}=\dfrac{x^{15}}{x^3}\)
a) \(x^{12}=x^{9+3}=x^9.x^3\)
b) \(x^{12}=x^{4.3}=\left(x^4\right)^3\)
c) \(x^{12}=x^{15-3}=x^{15}:x^3\)