Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
11.Đáp án nào dưới đây là thành ngữ
A. ngọt như nước đường
b.ngọt như mật ong
c.ngọt như cam sành
d.ngọt như mía lùi
d
8. Tên riêng nào dưới đây viết đúng quy tắc
A. Ác-hen Tina B. Lốt Ăng-giơ-lét
C. Cô pen-ha-gen D. Vôn-Ga
B.Lốt Ăng-giơ-lét
Tiếng nào dưới đây có chứa âm đệm:
A. chuột B. chiến C. nghĩa D. nguyên
b
Bài 1 Điền chữ thích hợp vào cỗ chấm
Mưa tháng ... gãy cành trám
Nắng tốt ... mưa tốt lúa
Cầm kì ... họa
Muôn ... như một
Trọng nghĩa khinh ...
Cần kiệm liêm ...
Mưa ... thấm lâu
Thuần ... mĩ tục
Sinh cơ lập ...
Khai ... lập địa
bảy
dưa
thi
người
tài
chính
dầm
phong
nghiệp
thiên
Từ 4 tiếng "âm, phát, minh, thanh" có thể ghép được bao nhiêu từ?Mọi người giúp con trả lời câu hỏi này với ạ
3 phát minh, âm thanh, phát thanh
5 phát minh,thanh minh,phát thanh, âm thanh,phát âm
tìm quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ điền vào chỗ trống để tạo ra câu ghép biểu thị quan hệ tăng tiến:
a)Nam....không tiến bộ....cậu ấy....mắc thêm nhiều khuyết điểm nữa
b).......nó hát hay..........nó vẽ cũng giỏi
c)hoa cúc.....đẹp.............nó.........là một vị thuốc đông y
nhanh tớ đang cần gấp
a)ko những...mà còn
b)ko những mà
c)ko những...mà còn
a đong đếm
chú ấy không chỉ khéo tay mà.............................................
chú ấy không chỉ khéo tay mà còn rất siêng năng.
còn rất tỉ mỉ
Trong bài Mùa xuân đến, nhà văn Nguyễn Kiên viết: Trong bài Mùa xuân đến, nhà văn Nguyễn Kiên viết: Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm… Hãy nhận xét về cách dùng từ, đặt câu và biện pháp nhân hóa trong đoạn văn trên. cứu zới
Hãy viết bài văn kể lại câu chuyện Việc gì làm được hãy tự làm lấy theo lời của em
d
d