K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2018

Là bài 2 + 6 + 7 á ?

3 tháng 9 2018

(Bạn tự vẽ hình giùm)

Ta có \(\widehat{KAB}=\widehat{AKD}\)(AB // CD; so le trong)

Mà \(\widehat{KAB}=\widehat{DAK}\)(AK là tia phân giác của \(\widehat{A}\))

=> \(\widehat{AKD}=\widehat{DAK}\)

=> \(\Delta ADK\)cân tại D

nên AD = DK (1)

Chứng minh tương tự, ta cũng có: \(\Delta BKC\)cân tại C

nên BC = KC (2)

Lấy (1) cộng (2)

=> AD + BC = DK + KC

Mà \(K\in CD\)(gt)

=> D, K, C thẳng hàng

=> AD + BC = DC (đpcm)

3 tháng 9 2018

Đặt: \(x^2-6x+1=a;x^2+1=b\)

Khi đó đa thức này có dạng:

\(2a^2+5ab+2b^2=2a^2+4ab+ab+2b^2\)

\(=2a\left(a+2b\right)+b\left(a+2b\right)=\left(a+2b\right)\left(2a+b\right)\)

Thay lại a và b thì được:

\(\left(a+2b\right)\left(2a+b\right)=\left(x^2-6x+1+2x^2+2\right)\left(2x^2-12x+2+x^2+1\right)\)

\(=\left(3x^2-6x+3\right)\left(3x^2-12x+3\right)\)

\(=9\left(x-1\right)^2\left(x^2-4x+1\right)\)

Vậy ...

3 tháng 9 2018

\(VT=\left(x+y+z\right)^3-x^2-y^3-z^3\)

\(=x^3+y^3+z^3+3\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)-x^3-y^3-z^3\)

\(=3\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)=VP\)

=> đpcm

=.= hok tốt!!

3 tháng 9 2018

Đặt: \(A=\left(x+y+z\right)^3-x^3-y^3-z^3=3\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\)

Xét: \(\left(x+y+z\right)^3=\left[\left(x+y\right)+z\right]^3=\left(x+y\right)^3+z^3+3z\left(x+y\right)\left(x+y+z\right)\)

\(=x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)+z^3+3z\left(x+y\right)\left(x+y+z\right)\)

\(=\left(x^3+y^3+z^3\right)+3\left(x+y\right)\left(xy+xz+yz+z^2\right)\)

\(=\left(x^3+y^3+z^3\right)+3\left(x+y\right)\left[\left(xy+yz\right)+\left(xz+z^2\right)\right]\)

\(=\left(x^3+y^3+z^3\right)+3\left(x+y\right)\left[y\left(x+z\right)+z\left(x+z\right)\right]\)

\(=\left(x^3+y^3+z^3\right)+3\left(x+y\right)\left(x+z\right)\left(y+z\right)\)

=> ĐPCM

3 tháng 9 2018

Bài 2:

kẻ hình thang ABCD

  

kẻ 2 đường cao AH và BK nối B với H

xét tam giác ABH và tam giác KBH

có ^ABH = ^KBH ( 2gocs so le trong )

HB chung

=> tam giác ABH = tam giác KBH (cạnh huyền +góc nhọn )

=> AB =HK ( 2 cạnh tương ứng )

xét tam giác BKC có BC>KC ( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất )(1)

xét tam giác AHD có AD>HD (trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)(2)

từ (1) và (2) => BC+AD >KC+HD

ta lại có DH+DK +HK =DC

mà AB=HK (C/m )

=> DH+DK+AB =dc

ta có DC-AB = DH+DK+AB-AB= DH+DK

mà DH+DK<BC+AD(c/m)

=>DC -AB< BC+AD

vậy tổng hai cạnh bên của hình thang lớn hơn hiệu hai đáy