Công thức của Toán chuyển động cùng chiều; chuyển động ngược chiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
7h30p-7h=30p=0,5 giờ
Sau 0,5 giờ, người thứ nhất đi được:
40x0,5=20(km)
Hiệu vận tốc hai người là 55-40=15(km/h)
Hai người gặp nhau sau khi người thứ hai đi được:
20:15=4/3(giờ)=1h20p
Hai người gặp nhau lúc:
7h30p+1h20p=8h50p
a; \(\dfrac{7}{9}\) - \(\dfrac{3}{7}\) + \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{4}{7}\)
= (\(\dfrac{7}{9}\) + \(\dfrac{2}{3}\)) - (\(\dfrac{3}{7}\) + \(\dfrac{4}{7}\))
= \(\dfrac{13}{9}\) - 1
= \(\dfrac{4}{9}\)
b; 13,8 + 7 - 5,25 + 4,25
= (13,8 + 7) - (5,25 - 4,25)
= 20,8 - 1
= 19,8
\(\left(\dfrac{1}{7}\times\dfrac{12}{7}+2\dfrac{1}{7}\times\dfrac{11}{17}-\dfrac{2}{15}\times\dfrac{1}{7}\right):\dfrac{2}{5}\)
\(=\left(\dfrac{1}{7}\times\dfrac{12}{7}+\dfrac{15}{7}\times\dfrac{11}{17}-\dfrac{2}{15}\times\dfrac{1}{7}\right):\dfrac{2}{5}\)
\(=\dfrac{1}{7}\times\left(\dfrac{12}{7}+\dfrac{165}{17}-\dfrac{2}{15}\right):\dfrac{2}{5}\)
\(=\dfrac{5}{14}\times\dfrac{20147}{1785}=\dfrac{20147}{4998}\)
Cho dãy số: 3; 6; 9;...; 1500; 1503
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 6 - 3 = 3
Số số hạng của dãy số trên là:
(1503 - 3): 3 + 1 = 501 (số hạng)
Tổng của dãy số trên là:
(1503 + 3) x 501 : 2 = 377253
Đáp số: 377253
Cho dãy số: 3; 6; 9;...; 1500; 1503
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 6 - 3 = 3
Số số hạng của dãy số trên là:
(1503 - 3): 3 + 1 = 501 (số hạng)
Tổng của dãy số trên là:
(1503 + 3) x 501 : 2 = 377253
Đáp số: 377253
Đây là toán nâng cao chuyên đề chuyển động của vật có chiều dài đáng kể, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏ các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Quãng đường mà đoàn tàu vượt qua cái cầu dài 148m hơn quãng đường mà đoàn tàu vượt qua cái cầu dài 12 m là:
148 - 12 = 136 (m)
Thời gian đoàn tầu chuyển động hết quãng đường 136 m là:
20 - 12 = 8 (giây)
Vận tốc của đoàn tàu là:
136 : 8 = 17(m/s)
Đáp số: 17m/s
\(21\times\dfrac{1313}{4242}+21\times\dfrac{6666}{7777}\)
\(=21\times\dfrac{13}{42}+21\times\dfrac{6}{7}\)
\(=21\times\left(\dfrac{13}{42}+\dfrac{6}{7}\right)\)
\(=21\times\dfrac{7}{6}\)
\(=\dfrac{49}{2}\)
21x\(\dfrac{1313}{4242}\)+21x\(\dfrac{6666}{7777}\)
=21x(\(\dfrac{1313}{4242}+\dfrac{6666}{7777}\))
=21x(\(\dfrac{13\times1001}{42\times1001}\)+\(\dfrac{6\times1111}{7\times1111}\))
=21x(\(\dfrac{13}{42}+\dfrac{6}{7}\))
=21x(\(\dfrac{13}{42}+\dfrac{36}{42}\))
=21x\(\dfrac{49}{42}\)
=\(\dfrac{21\times49}{42}\)
=\(\dfrac{1\times49}{2}\)
=\(\dfrac{49}{2}\)
Sau ngày thứ nhất thì số đường còn lại chiếm:
1-30%=70%
Sau ngày thứ hai thì số đường còn lại chiếm:
70%x(1-50%)=35%
Khối lượng đường ban đầu trong kho là:
\(105:35\%=105:0,35=300\left(kg\right)\)
Chuyển động cùng chiều:
Thời gian hai xe gặp nhau bằng quãng đường chia hiệu vận tốc.
Chuyển động ngược chiều:
Thời gian hai xe gặp nhau bằng quãng đường chia hiệu vận tốc.