K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7

Tiếng ve kêu râm ran, ánh nắng chói lòa phản chiếu xuống mặt hồ lấp loáng hay những hàng cây nghiêng bóng là chỗ dựa cho ta mỗi trưa hè là hình ảnh khó phôi phai, tan rã trong tim mỗi người con máu đỏ da vàng. Tại vì hình ảnh này đã một phần chảy theo dòng máu của những con dân sinh sống trên mảnh đất chữ "S". Tại vì hình ảnh ấy không trừu tượng, không xa hoa, lộng lẫy hay đoan trang, tao nhã, mà nó tinh tế thể hiện được tình yêu, tiếng lòng của những người nông dân hay tiếng lòng của những người con xa xứ đối với mùa lúa chiêm. Nó giản dị, mộc mạc đến lạ. Trên thửa ruộng, ta có thể dễ dàng thấy những con trâu đang chậm rãi gặm cỏ. Hay phía xa xa chân trời, có những ngọn núi trùng điệp, những áng mây lững lờ trôi trên trời quang. Đó là một kiệt tác mà thiên nhiên ban tặng. Đó là bức tranh sống động và bình yên. Sự tương phản của sống động và bình yên khi đó tạo ra vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.

( CHú thik: in đậm là trạng ngữ, gạch chân là vị ngữ còn in nghiêng là chủ ngữ )

4 tháng 7

cho 1 thik nhoa, iu bạn nhìu, moa moa~ :3

 

2 tháng 7

giup minh di ma

 

2 tháng 7

Không phải là đổi SP để được GP đâu bạn nhé!

Bạn sẽ có SP khi các thành viên trong diễn đàn Olm tick đúng cho bạn!

Còn bạn sẽ có GP khi được Admin, giáo viên , CTV tick xanh nhé!

lưỡi:

Nghĩa gốc: lưỡi người

Nghĩa chuyển: lưỡi cưa, lưỡi chai, lưỡi dao, lưỡi hãi tử thần

miệng:

Nghĩa gốc: miệng người

Nghĩa chuyển: miệng đời, miệng cống, miệng hố, miệng bình

cổ:

Nghĩa gốc: cổ người

Nghĩa chuyển: cổ chai, cổ lọ, cổ tay, cổ chân

tay:

Nghĩa gốc: tay người

Nghĩa chuyển: tay áo, tay ghế, tay tre, tay vợt

lưng:

Nghĩa gốc: lưng người

Nghĩa chuyển: lưng núi, lưng đồi, lưng trời, lưng đê

1 tháng 7

Bn ơi câu chuyện nào nhỉ? Bạn có thể đưa ra câu chuyện ko ạ? Cảm ơn 

1 tháng 7

Hbth câu chuyện nào cũng được nhe

2 tháng 7

Dàn ý đoạn văn:

Mở đoạn:

- Giới thiệu thời gian vào năm em học lớp mấy, dẫn dắt tình huống tạo kỉ niệm đẹp với Thầy/ Cô giáo.

+ Ví dụ ngày lễ 20/10, ngày sinh nhật Thầy/ Cô giáo,...

Thân đoạn:

- Buổi sáng ngày xảy ra kỉ niệm ấy bầu trời, cảnh vật, cây cối, không khí xung quanh như thế nào, mọi người có những hoạt động ra sao?,...

- Thời gian cụ thể xảy ra kỉ niệm ấy, địa điểm xảy ra, hoàn cảnh và có những nhân vật: bạn bè trong lớp, Giáo Viên đang làm gì,..

- Mở đầu kỉ niệm là những hoạt động, không khí như thế nào. Trong khi diễn ra kỉ niệm đẹp ấy: hành động của bạn bè, Giáo Viên là gì.

+ Cảm xúc của mọi người khi ấy như thế nào: hành động thể hiện cảm xúc, xúc động, hân hoan, vui mừng, .... 

+ Kết thúc kỉ niệm, hành động và cảm xúc của mọi người thể hiện ra sao: có thể kể lời hứa hẹn, lời cảm ơn của các bạn dành cho Thầy/ Cô giáo,...

- Bày tỏ cảm xúc của em về kỉ niệm này.

Kết đoạn:

- Khẳng định lại sự ý nghĩa của kỉ niệm, sự trân trọng kỉ niệm này và bày tỏ cảm xúc yêu quý của em với Thầy/ Cô giáo - người lái đò cần mẫn..

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:           “Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lại lên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh những loài yêu quái làm hại dân lành. Thần dạy dân...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

          “Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lại lên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh những loài yêu quái làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc,  thần  thường về thủy cung với mẹ, khi có việc cần thần mới hiện lên.   

          Bấy giờ ở vùng đất cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống ở trên cạn ở cung điện Long Trang.

   [...]

          Người con trưởng được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô [5] ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Triều đình có tướng văn, tướng võ, con trai vua gọi là quan lang, con gái vua gọi là mị nương, khi cha chết thì được truyền ngôi cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy danh hiệu Hùng Vương, không hề thay đổi.

      Cũng bởi sự tích này mà về sau, người Việt Nam ta con cháu vua Hùng, thường nhắc đến nguồn gốc của mình là con Rồng cháu Tiên.   

                                                                               (Trích truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên) 

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?

Câu 2: Lạc Long Quân đã có những hành động nào để giúp dân?

Câu 3: Lời kể nào trong đoạn truyện có hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó?

Câu 4: Em thấy mình có trách nhiệm gì trong cuộc sống để bảo vệ và phát huy nguồn gốc cao quý của dân tộc?

3
1 tháng 7

Câu 1: PTBĐ: tự sự

Câu 2: - Diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh những loài yêu quái làm hại dân

1 tháng 7

Câu 2. - dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở

Câu 3. - Lời kể từ ở đoạn 3

Nhân xét: hiện nay nhân dân vẫn luôn nhớ và thờ cúng 18 vị vua Hùng. Việc tác giả nhắc đến điều này giúp chúng ta có thêm cơ sở. Thêm vào đó, việc nêu rõ địa điểm sẽ khiến nhiều người tin hơn.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:      “Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão là rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.      Sơn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

     “Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão là rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

     Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.

     Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lũ dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, vị Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.”

(Trích Sơn Tinh, Thủy Tinh- Theo Huỳnh Lý)

 

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?

Câu 2: Vì sao văn bản được xếp theo thể loại truyền thuyết?

Câu 3: Lời kể trùng điệp (nước ngập..., nước ngập..., nước dâng...) gây được ấn tượng gì cho

Câu 4: Để phòng chống thiệt hại do lũ lụt gây ra, theo em chúng ta cần làm gì?

0
30 tháng 6

Gan vàng dạ sắt nhé. A là về tình yêu thương gia đình, C là cgi í mik ko nhớ lắm, còn D là về liêm sỉ hay sao á

 

30 tháng 6

Gan vàng dạ sắt