Ai giúp mik với mik đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.A=\left(\dfrac{1}{1-x}+\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{5-x}{1-x^2}\right):\dfrac{1-2x}{x^2-1}\left(x\ne\pm1;x\ne\dfrac{1}{2}\right)\\=\left[\dfrac{1+x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}+\dfrac{2\left(1-x\right)}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}-\dfrac{5-x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\right]\cdot\dfrac{x^2-1}{1-2x}\\ =\dfrac{1+x+2-2x-5+x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\cdot\dfrac{x^2-1}{1-2x}\\ =\dfrac{-2}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\cdot\dfrac{x^2-1}{1-2x}\\ =\dfrac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{1-2x}\\ =\dfrac{2}{1-2x}\)
b) Để A nguyên thì 2 ⋮ 1 - 2x
Mà: 1 - 2x lẻ với mọi x nguyên
=> \(1-2x\in\left\{1;-1\right\}\)
=> \(2x\in\left\{0;2\right\}\)
=> \(x\in\left\{0;1\right\}\)
Kết hợp với đk => x = 0
c) Để \(\left|A\right|=A\Rightarrow A\ge0\)
\(=>\dfrac{2}{1-2x}\ge0\\ =>1-2x>0\\ =>2x< 1\\ =>x< \dfrac{1}{2}\)
Kết hợp với đk `=>x<1/2;x≠-1`
Gọi số cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\)
Chữ số hàng đơn vị gấp 2 lần chữ số hàng chục nên b=2a
Nếu thêm chữ số 1 vào giữa hai chữ số ấy thì được số mới lớn hơn số ban đầu là 370 nên \(\overline{a1b}-\overline{ab}=370\)
=>100a+10+b-10a-b=370
=>90a=360
=>a=4
=>\(b=2\cdot4=8\)
Vậy: Số cần tìm là 48
Gọi chữ số hàng chục là $x$ ($x\in\mathbb{N}^*$)
Chữ số hàng đơn vị là: $2x$
Khi đó số cần tìm là: $\overline{x(2x)}$
Vì nếu thêm chữ số 1 xen giữa hai chữ số ấy thì được số mới lớn hơn số ban đầu là 370 nên ta có phương trình:
$\overline{x1(2x)}-\overline{x(2x)}=370$
$\Leftrightarrow (100x+10+2x)-(10x+2x)=370$
$\Leftrightarrow 102x+10-12x=370$
$\Leftrightarrow 90x=360$
$\Leftrightarrow x=4$ (tmdk)
Khi đó, chữ số hàng đơn vị là: $2\times4=8$
Vậy số cần tìm là 48.
#$\mathtt{Toru}$
Điều kiện xác định: \(a;b\ge0\)
Nhận xét:
\(2\sqrt{ab}\ge0\\ \Leftrightarrow a+b\le a+2\sqrt{ab}+b\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{a+b}\right)^2\le\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\\ \Leftrightarrow\sqrt{a+b}\le\sqrt{a}+\sqrt{b}\)
Vậy...
a:
b: Nghiệm của hệ phương trình\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=5\\x-2y=1\end{matrix}\right.\) chính là giao điểm của (d1),(d2)
Theo đồ thị, ta thấy (d1) cắt (d2) tại A(3;1)
=>Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=5\\x-2y=1\end{matrix}\right.\) là \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)
c: Thay x=3 và y=1 vào (d3), ta được:
\(3m+\left(2m-1\right)\cdot1=3\)
=>5m-1=3
=>5m=4
=>\(m=\dfrac{4}{5}\)
Không có thông tin chính xác là ai. Nhưng tương truyền là người Việt, có thể là một nhà sư thời Tiền Lê, có thể là Pháp Thuận.
a, Lã kẽm có một lớp Sắt màu xám bao phủ bên ngoài.
PTHH:
\(Zn+FeCl_2\rightarrow ZnCl_2+Fe\)
0,03 0,03 0,03 0,03
Gọi nZn = nFe = a(mol)
0,27g = 65a - 56a
=> a = 0,03(mol)
b, \(m_{Zn\left(pư\right)}=0,03.65=1,95\left(g\right)\)
\(m_{Fe\left(sra\right)}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)
c, \(m_{FeCl_2}=0,03.127=3,81\left(g\right)\)
\(m_{dd}=1,95+200=201,95\left(g\right)\)
\(C\%FeCl_2=\dfrac{3,81}{201,95}.100\%=1,89\left(\%\right)\)
Ta có:
\(R_1=\dfrac{U}{0,6}\)
\(R_2=\dfrac{U}{0,3}\)
\(R=R_1+R_2=\dfrac{U}{0,6}+\dfrac{U}{0,3}=\dfrac{3U}{0,6}\)
\(R=\dfrac{U}{0,2}\)
=> Cường độ dòng điện qua R là 0,2A
\(\left(x+\sqrt{3+x^2}\right)\left(y+\sqrt{3+y^2}\right)=3\\ < =>\left(x+\sqrt{3+x^2}\right)\left(x-\sqrt{3+x^2}\right)\left(y+\sqrt{3+y^2}\right)=3\left(x-\sqrt{3+x^2}\right)\\ < =>x^2-3-x^2\left(y+\sqrt{3+y^2}\right)=3\left(x-\sqrt{3+x^2}\right)\\ < =>-\left(y+\sqrt{3+y^2}\right)=x-\sqrt{3+x^2}\left(1\right)\)
Tương tự ta có: \(x+\sqrt{3+x^2}=-\left(y-\sqrt{3+y^2}\right)\left(2\right)\)
Lấy (1) + (2) ta có:
\(-\left(y+\sqrt{3+y^2}\right)-\left(y-\sqrt{3+y^2}\right)=x-\sqrt{3+x^2}+x+\sqrt{3+x^2}\\ < =>-2y=2x\\ < =>2x+2y=0\\ < =>x+y=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+ay=5\\2x+y=b\end{matrix}\right.\)
a) Để hpt có nghiệm duy nhất thì:
\(\dfrac{3}{2}\ne\dfrac{a}{1}\\ \Leftrightarrow a\ne\dfrac{3}{2}\)
b) Để hpt vô nghiệm thì:
\(\dfrac{3}{2}=\dfrac{a}{1}\ne\dfrac{5}{b}\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\\dfrac{3}{2}\ne\dfrac{5}{b}\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\b\ne\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)
c) Để hpt vô số nghiệm thì:
\(\dfrac{3}{2}=\dfrac{a}{1}=\dfrac{5}{b}\\ =>\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\\dfrac{5}{b}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\b=\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)