Vì sao các cây lai giữa 2 loài khác nhau phần lớn bất thụ, chỉ có một vài cây lai hữu thụ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


PL1:
P: Aa (Hạt vàng) x Aa (Hạt vàng)
G(P): (1A:1a)___(1A:1a)
F1: 1AA: 2Aa: 1aa (3 Hạt vàng: 1 hạt xanh)
PL2:
P: aa (Hạt xanh) x aa (Hạt xanh)
G(P):a__________a
F1: aa (100%)___Hạt xanh(100%)

\(1,\) \(L_{gen}=L_{ARN}=3,4.600=2040\left(\overset{o}{A}\right)\)
\(2,\) \(N_{gen}=600.2=1200\left(nu\right)\)

$a,$ \(N=2T+2G=3400\left(nu\right)\)
$b,$ \(L=3,4.\dfrac{N}{2}=5780\left(\overset{o}{A}\right)\)
$c,$ \(H=2T+3G=4300\left(lk\right)\)
$d,$ Số ADN con là: \(2^5=32\left(ADN\right)\)
$e,$ \(N_{mt}=N.\left(2^5-1\right)=105400\left(nu\right)\)

- Số tế bào con là: \(2^5=32(tb)\)
- Số lượng NST trong các tế bào con là: \(46.32=1472(NST)\)

vẽ sơ đồ
- Chú thích: Hình chữ nhật màu đen: bị bệnh; H chữ nhật màu trắng, màu đen: bình thường
- Bố mẹ đều bình thường sinh ra con bị bệnh → Bệnh máu khó đông là tính trạng lặn
- Nhận thấy P bình thường sinh ra 100% con trai bị bệnh, con gái không bị bệnh => Gen quy định bệnh máu khó đông nằm trên NST giới tính X vì thế bệnh máu khó đông là bệnh có liên quan đến giới tính.