Hai bạn Nam và Long thi kéo nước từ giếng lên. Nam kéo gầu nước nặng 3/2 lần gầu nước của Long. Thời gian kéo nước của long lại chỉ bằng 1/3 thời gian của Nam. So sánh công suất trung bình của hai bạn Nam và Long
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước
b. nếu giả sử chỉ cung cấp nhiệt lượng 388 560J cho ấm nc. hỏi khi đó nước đã tăng thêm bn độ?
Đổi: 200g= 0,2kg
\(Q=Q_{Nhôm}+Q_{Nước}=\left(t-t_0\right).\left(m_{Al}.c_{Al}+m_{H_2O}.c_{H_2O}\right)\\ =\left(100-20\right).\left(0,2.880+1,5.4200\right)=518080\left(J\right)\)
Cái nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K hoặc 880,5J/kg.K em hấy
Vì ruột phích có tráng một lớp thuỷ ngân mỏng, nên bức xạ của nhiệt lượng bị lớp thuỷ ngân phản xạ mà chịu nằm lại trong ruột phích.
⇒ Làm cho con đường của bức xạ nhiệt cũng bị ngăn chặn triệt để.
Chúc bạn học tốt
\(Theo.PTCBN:\\ Q_{thu}=Q_{toả}\\ \Leftrightarrow m_{H_2O}.c_{H_2O}.\left(t-t_{nước}\right)=m_{Cu}.c_{Cu}.\left(t_{Cu}-t\right)\\ \Leftrightarrow3.4200.\left(35-33\right)=m_{Cu}.380.\left(100-35\right)\\ \Leftrightarrow m_{Cu}\approx1,020243\left(kg\right)\)
Đổi 0,2 lít nước nặng 0,2 kg
Tóm tắt: m1= 0,5; m2 = 0.2, Δt= 100-50= 50o C,
c1= 880 J/kg.K; c2 = 4200 J/kg.K ; P bếp = 1000 J/giây
Tính thời gian cần để dun sôi = ?
Giải: Nhiệt lượng cần cung cấp cho phần ấm nhôm là:
Q1= m1.c1.Δt = 0,5.880.50 = 22000 (J)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho phần nước là:
Q2= m2.c2.Δt = 0,2.4200.50 = 42000 (J)
Tổng nhiệt lượng cần cung cấp là: Q= Q1+Q2= 22000+42000=64000 (J)
Thời gian cần thiết để đun sôi bình nước này là:
64000 :1000= 64 (giây)