K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2021

Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

24 tháng 9 2021

Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

23 tháng 9 2021

vi khuẩn

23 tháng 9 2021

Là vi khuẩn nhé bn 

22 tháng 9 2021

open your SGK se biet

trong do ghi het roi
ok

mong thong cam ko danh dau duoc

22 tháng 9 2021

lười 

mở sgk ra rõ ràng

1 Bông tuyết

2 bóng rổ 

3 vì trại mồ côi ko có cha mẹ

4 tương lai 

k mik

21 tháng 9 2021

ơ hay cô chưa dạy à 

Nhân điều khiển mọi hoạt động sinh hoạt của tê bào ( tự hiểu )

Trả lời : Nhân

Nhân nhé!

ctrl + f5

#Inosuko

15 tháng 9 2021

Khi di chuyển kính hiển vi phải dùng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính, để tránh rơi vỡ và làm mờ kính.

15 tháng 9 2021

Câu hỏi: Tại sao khi di chuyển kính hiển vi phải dùng bằng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính.

Trả lời:

Bởi vì đó là cách để bảo quản kính hiển vi quang học

Hok Tốt!!!

1. Hãy kể tên 5 đồ dùng hằng ngày không được chế tạo dựa trên các kiến thức về KHTN.

chảo : nồi ; ghế ; chén ; đũa 

2. Theo em, việc con người chế tạo ra bom nguyên tử có phải là do lỗi của các nhà vật lí đã phát hiện ra năng lượng nguyên tử hay không? 

Việc con người chế tạo ra bom nguyên tử không phải do lỗi của các nhà vật lí đã phát hiện ra năng lượng nguyên tử mà do lỗi của những người đã sử đụngụng phát minhcuar các nhà vật lí vào mục đích chế tạo ra vũ khí nguyên tử và nhất là những người sự dụng vũ khí này vào những mục đích phi nghĩa.

27 tháng 8 2021

1. Hãy kể tên 5 đồ dùng hằng ngày không được chế tạo dựa trên các kiến thức về KHTN.

chén ; đũa ; nồi ; chảo .

2. Theo em, việc con người chế tạo ra bom nguyên tử có phải là do lỗi của các nhà vật lí đã phát hiện ra năng lượng nguyên tử hay không? 

Không , vì đó là ý thức mỗi người

9 tháng 9 2021

Trên thị trường hiện nay  4 loại kính lúp công nghiệp đang được bày bán đó chính là: Kính cầm tay, để bàn hoặc kẹp bàn, di động và đeo mắt. Mỗi kính có mức độ phóng đại tương ứng.
...
Tìm hiểu chung về các loại kính lúp

  • Kính cầm tay. ...
  • Kính lúp để bàn. ...
  • Kính lúp có chân di động. ...
  • Kính lúp đeo mắt.
9 tháng 9 2021

4 loại nha

26 tháng 8 2021

1. Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau thì trường hợp nào chúng hút nhau? Trường hợp nào chúng đẩy nhau?

=>  Xung quanh nam châm có từ trường, từ trường tạo thành hình vòng cung và đi từ cực bắc đến cực nam của nam châm. Vậy nếu để hai cực cùng dấu (2 cực nam hoặc 2 cực bắc) của hai nam châm đối diện với nhau, thì hướng đi của hai từ trường cũng hướng vào nhau, tức mũi tên chỉ hướng đi của hai nam châm quay ngược hướng với nhau, từ trường không thể gặp nhau dẫn đến hai nam châm sẽ đẩy nhau.

Ngược lại, nếu đặt cực bắc của nam châm này đối diện với cực nam của nam châm kia thì mũi tên chỉ hướng đi của hai từ trường sẽ cùng chỉ về một hướng, lúc này từ trường sẽ như một sơi dây vô hình kéo hai nam châm lại gần nhau, vì thế hai cục nam chấm đặt trái dấu sẽ hút nhau.

Từ trường trong nam châm vô hình nên chúng ta không thể quan sát được, để thấy rõ từ trường hoặc quan sát nguyên nhân dẫn đến nam châm cùng cực đẩy nhau, trái cực hút nhau bạn có thể dùng mạt sắt rải xung quanh nam châm sẽ thấy chúng tạo nên hình ảnh của từ trường nam châm đấy nhé. Đây cũng là cách làm quen thuộc tại các trường học để thí nghiệm tính chất của nam châm.

26 tháng 8 2021

2. Khi bị đun nóng thì đường có bị biến đổi thành chất khác không?

 Trả lời 

=> Ở nhiệt độ đun sôi các loại đường đơn giản không có biến đổi đáng kể

6 tháng 9 2021

bài 1

 mưa, gió, bão, sấm , chớp, lũ ,lụt, lốc xoáy, tuyết rơi, nắng

bài 2

sống: gà, chó, mèo,cây, con người

ko sống: bàn ,ghế, vở, bút, hòn đá

6 tháng 9 2021

Bài 1:

Các hiện tượng tự nhiên:

+ Mưa

+ Nắng

+ Bão

+ Sấm sét

+ Lốc xoáy

+ Sóng thần

+ Gió

+ Nhật thực

+ Nguyệt thực

Bài 2:

5 vật sống: 

+ Trái Đất

+ Mặt Trời

+ Mặt Trăng

+ Cây cối

+ Con vật

5 vật không sống:

+ Cái bàn

+ Cái ghế

+ Nhà cửa

+ Xe cộ

+ Máy tính

\(@VR\)