K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
4 tháng 11

Tế bào sinh dưỡng phân bào nguyên phân 1 lần tạo được 2 tế bào con thì sau 2 lần phân chia sẽ tạo được 2 x 2 hay 22 = 4 tế bào con em nhé.

4con tế bào 

4 tháng 11

         Giải:

Số hàng anh Minh đã bán cao hơn 10% giá nhập là:

      1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (số hàng)

Số hàng anh Minh đã bán thấp hơn 15% giá nhập là: \(\dfrac{1}{3}\) số hàng

Tổng giá trị mà anh Minh thu được khi bán hết lô hàng là:

 90000000.(100%+10%).\(\dfrac{2}{3}\)+90000000.(100%-15%).\(\dfrac{1}{3}\)= 91500000(đ)

Kết luận: Tổng số tiền anh thu được sau khi bán hết lô hàng là

91 500 000 đồng

 

 

4 tháng 11

          Giải:

Số hàng anh Minh đã bán cao hơn 10% giá nhập là:

      1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (số hàng)

Số hàng anh Minh đã bán thấp hơn 15% giá nhập là: \(\dfrac{1}{3}\) số hàng

Tổng giá trị mà anh Minh thu được khi bán hết lô hàng là:

 90000000.(100%+10%).\(\dfrac{2}{3}\)+90000000.(100%-15%).\(\dfrac{1}{3}\)= 91500000(đ)

Kết luận: Tổng số tiền anh thu được sau khi bán hết lô hàng là

91 500 000 đồng

 

 

j: \(\left(5^7+7^5\right)\left(6^8+8^6\right)\left(2^4-4^2\right)\)

\(=\left(5^7+7^5\right)\left(6^8+8^6\right)\left(16-16\right)\)

\(=0\cdot\left(5^7+7^5\right)\left(6^8+8^6\right)\)

=0

k: \(\left(7^{50}+7^{29}\right)\left(5^{14}+5^{26}\right)\left(3^{35}\cdot3-9^{18}\right)\)

\(=\left(7^{50}+7^{29}\right)\cdot\left(5^{14}+5^{26}\right)\left(3^{36}-3^{36}\right)\)

\(=\left(7^{50}+7^{29}\right)\left(5^{14}+5^{26}\right)\cdot0=0\)

khó quá mình không giả được

Tớ yêu cậu 

5 tháng 11

 Bài thơ Cô giáo lớp em của nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh là một tác phẩm xúc động, viết về tình cảm yêu thương và sự tận tụy của cô giáo dành cho các học sinh nhỏ. Bằng những lời thơ giản dị và trong sáng, bài thơ giúp người đọc cảm nhận rõ tấm lòng của người giáo viên – như một người mẹ thứ hai, luôn chăm sóc, dạy dỗ và dẫn dắt học trò trên con đường tri thức. Đọc bài thơ, em cảm nhận được sự thân thương, gần gũi và thấm thía công lao của người cô giáo dành cho các bạn học sinh.

 Bài thơ thể hiện rõ tình cảm đặc biệt của cô giáo dành cho lớp học, như tình yêu thương mà một người mẹ dành cho con. Tác giả khéo léo xây dựng hình ảnh cô giáo đến lớp từ sáng sớm, chuẩn bị mọi thứ cho buổi học và chăm chút cho từng bạn học sinh. Hình ảnh cô giáo là hiện thân của sự dịu dàng, kiên nhẫn và bao dung, không chỉ làm nhiệm vụ mà còn dành tình yêu thương chân thành cho các em – những mầm non đang lớn lên. Em cảm thấy xúc động trước tấm lòng tận tụy của cô giáo và nhận ra công ơn lớn lao của thầy cô trong hành trình trưởng thành của mình.

 Ngôn từ của bài thơ trong sáng, giản dị, phù hợp với tâm hồn tuổi thơ, giúp người đọc dễ dàng cảm nhận tình cảm mộc mạc mà chân thành. Những hình ảnh trong thơ như "cô đến trường sớm," "bàn tay cô dịu dàng" đã vẽ nên hình ảnh cô giáo đầy tận tụy. Nhịp thơ nhẹ nhàng, âm điệu dịu êm như lời tâm sự, lời kể, khiến người đọc thêm thấm thía tình cảm mà tác giả gửi gắm. Các biện pháp nghệ thuật như ẩn dụ, so sánh được sử dụng tinh tế, giúp làm nổi bật hình ảnh cô giáo với tấm lòng bao la, tràn đầy yêu thương. Nhờ vậy, bài thơ dễ đi vào lòng người đọc và gợi lên những cảm xúc sâu lắng về tình thầy trò.

Bài thơ Cô giáo lớp em của Nguyễn Xuân Sanh là một tác phẩm nhẹ nhàng nhưng sâu sắc, nhắc nhở chúng ta về tình yêu thương và sự biết ơn đối với thầy cô. Qua bài thơ, em hiểu thêm giá trị của sự hy sinh, tận tụy của người thầy, giúp chúng ta thành nhân, thành tài. Bài thơ đã mang đến cho em bài học về lòng biết ơn và sự trân trọng dành cho thầy cô – những người lái đò thầm lặng trên dòng sông tri thức. Đây là thông điệp quý giá, nhắc chúng ta luôn ghi nhớ và biết ơn công lao của những người đã dìu dắt mình trưởng thành.

a: 48-3(x+5)=24

=>3(x+5)=48-24=24

=>\(x+5=\dfrac{24}{3}=8\)

=>x=8-5=3

b: \(2^{x+1}-2^x=32\)

=>\(2\cdot2^x-2^x=32\)

=>\(2^x=32=2^5\)

=>x=5

c: \(\left(15+x\right):3=3^3\)

=>\(x+15=3^3\cdot3=3^4=81\)

=>x=81-15=66

d: \(250-10\left(24-3x\right):15=224\)

=>\(\dfrac{2}{3}\left(24-3x\right)=250-224=26\)

=>\(24-3x=26:\dfrac{2}{3}=26\cdot\dfrac{3}{2}=39\)

=>3x=24-39=-15

=>\(x=-\dfrac{15}{3}=-5\)

3 tháng 11

câu2

3 tháng 11

Tuân thủ là giữ và làm đúng theo điều đã được quy định.

3 tháng 11

Tuân thủ là giữ và làm đúng theo điều đã quy định.