Cho mình bài văn để THAM KHẢO về : tả đồ dùng hoc tập của em trong 4 đồ sau : cặp sách , thước kẻ,cây bút chì,bàn học (ở lớp hoặc ở nhà đều dc) của em nhé
Mình sẽ tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Trong các môn học, em thích nhất là mĩ thuật. Môn mĩ thuật sẽ được học vào tiết hai, buổi sáng thứ ba và thứ năm hàng tuần. Cứ đến giờ học, em lại cảm thấy vô cùng háo hức. Thầy giáo dạy mĩ thuật đã dạy chúng em cách vẽ tranh, tô màu. Em thích nhất là được vẽ những bức tranh về cây cối, hoa lá. Sau mỗi tiết học, chúng em thường đem tranh của mình ra để khoe với các bạn khác. Mỗi tiết mĩ thuật thật là vui vẻ, bổ ích.
[ HT ]
Tham Khảo:
Có rất nhiều môn học khác nhau. Môn học mà tôi yêu thích nhất là môn thể dục. Nếu như hầu hết những môn học đều bắt chúng ta cần sử dụng suy nghĩ thì môn thể dục lại giúp chúng ta được vận động thể chất. Nhờ có môn thể dục, chúng ta sẽ có sức khỏe tốt hơn. Sức khỏe tốt sẽ dẫn đến tinh thần tốt và từ đó có thể học tập những môn khác một cách tốt nhất. Do đó môn thể dục có vị trí quan trọng trong việc giúp cho học sinh phát triển toàn diện. Ngoài ra khi học môn thể dục tôi cùng các bạn được kết nói với nhau hơn, chúng tôi trở nên đoàn kết hơn. Ngoài những bài tập thể dục, khi học môn thể dục, tôi còn được chơi những môn thể thao vô cùng bổ ích. Khi không học trên trường, tôi vẫn có thể cùng bạn bè chơi những môn thể thao đó tại nhà của mình. Đối với những bạn không thể học tốt những môn văn hóa thì việc chơi giỏi một môn thể thao cũng là một điểm mạnh và là một cơ hội. Tôi thích môn thể dục.
tham khảo
Trong những môn học ở trường, tôi thích nhất là môn toán. Đây là một trong những môn học bắt buộc từ tiểu học đến trung học và thậm chí là đại học. Toán dạy chúng ta về những con số và phép tính. Giỏi toán mang lại cho chúng ta nhiều lợi thế. Làm toán cải thiện não bộ. Hơn nữa, những người học toán suy nghĩ logic hơn. Có rất nhiều lĩnh vực có thể áp dụng toán như kinh tế, kĩ sư và trong buôn bán. Toán được cho rằng bắt nguồn từ người Hy Lạp cổ và phát triển đến ngày nay. Ở VN ngày càng có nhiều những nhà toán học hay thần đồng toán học như Ngô Bảo Châu. Bởi thế, người Việt Nam rất tự hào về điều đó. Theo tôi, mỗi học sinh nên học giỏi toán hặc ít nhất là biết đến toán bởi vì con người đạt được rất nhiều thành tựu rực rỡ từ toán, cụ thể là trong xã hội hiện đại.
/HT\
Tham khảo:
Trong các môn học, em thích nhất là mĩ thuật. Môn mĩ thuật sẽ được học vào tiết hai, buổi sáng thứ ba và thứ năm hàng tuần. Cứ đến giờ học, em lại cảm thấy vô cùng háo hức. Thầy giáo dạy mĩ thuật đã dạy chúng em cách vẽ tranh, tô màu. Em thích nhất là được vẽ những bức tranh về cây cối, hoa lá. Sau mỗi tiết học, chúng em thường đem tranh của mình ra để khoe với các bạn khác. Mỗi tiết mĩ thuật thật là vui vẻ, bổ ích.
[ HT ]
tham khảo
Em có một đứa bạn thân, chơi cùng em từ bé. Ngoài những bạn thân trong lớp, có lẽ bạn ấy là một người mà em yêu quý nhất. Bạn là Ngọc Duy ở lớp kế bên.
Em quen bạn Duy trong một lần tình cờ gặp nhau trên sân trường. Chúng em nhanh chóng làm quen với nhau, chơi với nhau rồi thân nhau lúc nào không biết. Năm nay, Duy tròn mười một tuổi. Bạn có dáng người vừa phải, không cao cũng không thấp, chỉ cao hơn em nửa cái đầu. Làn da hơi ngăm ngăm trông rất rắn chắc. Mái tóc bạn đen nhánh, lúc nào cũng gọn gàng. Gương mặt đầy đặn và hay tươi cười. Đôi mắt sáng tinh anh làm bạn có vẻ rất thông minh. Bạn làm gì cũng nhanh nhẹn, chỉ nhoáng cái là xong.
Tính Duy rất hiền lành, hay nhường nhịn bạn. Mỗi khi rảnh rỗi, bạn ấy thường rủ em học chung hoặc chơi cờ. Mỗi khi chơi trò gì đó, nó thường nhường bạn chơi trước. Dù chơi có thua hay thắng, nét mặt bạn ấy vẫn luôn tươi cười. Bạn ấy học rất giỏi, thường được cô giáo khen. Năm nào bạn ấy cũng được nhận phần thưởng của trường và của lớp.
Chơi với nhau gần năm năm, chúng em đã có rất nhiều kỉ niệm. Có lần, chúng em chơi đuổi bắt, Duy bị vấp cục đá, té trầy hết cả chân tay. Hai đứa sợ bố mẹ xanh cả mặt mày. Rất may là không có chuyện gì xảy ra. Hôm sau gặp nhau lại cười toe toét.
Năm năm học trôi qua thật nhanh. Sang năm đã chuyển trường mới chắc là không còn học chung với nhau nữa. Dù thế nào đi nữa, chúng em vẫn sẽ giữ bao kỉ niệm đẹp về nhau.
/HT\
Tham khảo :
Trong lớp người em yêu quý và để lại ấn tượng cho em nhiều nhất là bạn Linh Chi. Linh Chi là bạn gái rất dễ thương, không chỉ sở hữu một giọng hát ngọt ngào mà Chi còn là vận động viên chạy rất cừ khôi.
Em vẫn còn nhớ một kỷ niệm hè năm lớp 4 khi Linh Chi tham dự cuộc thi chạy của tỉnh. Sau những ngày nỗ lực rèn luyện gần đến ngày thi chân của Chi lại đau do tập luyện nhiều quá. Các thầy cô và bạn bè đều lo lắng muốn Chi dừng cuộc thi để nghỉ ngơi nhưng Chi vẫn quyết tâm tham gia. Khi tiếng còi của trọng tài vang lên các vận động viên bắt đầu vào cuộc đua đôi chân thon thả của Linh Chi sải bước chạy nhanh thoăn thoắt nhích lên từng bước mộ
Mọi người đều nín thở theo dõi từng bước vượt của bạn, nhưng đến khi gần về đích, Chi vẫn ở vị trí thứ 3. Đôi chân của Chi lúc này dường như không nghe theo sự điều khiển của bản thân những bước chạy xiêu vẹo như sắp ngã khiến ai cùng lo lắng đến thót tim. Bỗng Chi mím chặt môi khuôn mặt đỏ ửng nhễ nhại mồ hôi, đôi mắt hướng về đích lao tới. Tất cả cổ động nhiệt huyết hơn gấp đôi cổ vũ sự bứt phá đáng nể phục của Chi. Chỉ khi có tiếng còi vang lên cả khán trường sân vận động đều đứng dậy vỗ tay hoan hô Chi đã cán đích thành công để giành huy chương Vàng cho trường. Đôi chân của Chi lúc này khụy xuống khó khăn lắm mới đứng lên được nhờ sự dìu dắt của các bạn trong lớp. Linh Chi đứng thở dốc trên mặt hiện rõ sự đau đớn lẫn mệt nhọc nhưng bạn vẫn nở nụ cười tươi tắn, dòng mồ hôi trên mặt giờ đây đã thành dòng đua nhau chạy xuống đưa tay lau mồ hôi mà nụ cười vẫn tươi tắn, đôi môi đỏ hồng càng thêm vẻ duyên dáng.
Đối với em, Linh Chi là một cô bạn rất dễ thương. Em cũng rất yêu quý và khâm phục bạn. Em mong, tình bạn trong sáng của chúng em sẽ mãi mãi bền chặt như câu thành ngữ “bạn bè chung thủy là kho vàng quý nhất”.
Linh Từ Quốc mẫu, hay còn gọi là Kiến Gia Hoàng hậu, Thuận Trinh Hoàng hậu hay Huệ hậu, là Hoàng hậu cuối cùng của nhà Lý với tư cách là vợ của Hoàng đế Lý Huệ Tông Lý Hạo Sảm. bà là mẹ ruột của Lý Chiêu Hoàng và Hiển Từ Thuận Thiên Hoàng hậu, cả hai đều là hoàng hậu của người cháu gọi bà bằng cô, Trần Thái Tông Trần
Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng
Trong vật lý học, thuyết tương đối hẹp là một lý thuyết vật lý đã được xác nhận bằng thực nghiệm và chấp nhận rộng rãi đề cập về mối quan hệ giữa không gian và thời gian. Theo cách trình bày logic ban đầu của Albert Einstein, thuyết tương đối hẹp dựa trên hai tiên đề
Thuyết tương đối rộng hay thuyết tương đối tổng quát là lý thuyết hình học của lực hấp dẫn do nhà vật lý Albert Einstein công bố vào năm 1915 và hiện tại được coi là lý thuyết miêu tả hấp dẫn thành công của vật lý hiện đại
tham khảo
Linh Từ Quốc mẫu (chữ Hán: 靈慈國母, ? - 1259), hay còn gọi là Kiến Gia Hoàng hậu (建嘉皇后)[note 1], Thuận Trinh Hoàng hậu (順貞皇后) hay Huệ hậu (惠后)[1][2], là Hoàng hậu cuối cùng của nhà Lý với tư cách là vợ của Hoàng đế Lý Huệ Tông Lý Hạo Sảm. bà là mẹ ruột của Lý Chiêu Hoàng và Hiển Từ Thuận Thiên Hoàng hậu, cả hai đều là hoàng hậu của người cháu gọi bà bằng cô, Trần Thái Tông Trần Cảnh.
Trong lịch sử Việt Nam, bà được biết đến chủ yếu là mẹ của Lý Chiêu Hoàng - vị nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử. Với địa vị hoàng hậu nhà Lý của mình, có vai trò không nhỏ trong việc họ Trần soán ngôi nhà Lý, nhượng ngôi cho cháu trai là Trần Thái Tông để lập ra triều đại nhà Trần. Con gái bà là Chiêu Hoàng được sách lập làm hoàng hậu, trở thành hoàng hậu thứ nhất của Thái Tông. Sau khi nhà Trần được thiết lập, bà bị giáng làm Công chúa để phù hợp vai vế (cô của nhà vua), nhưng Trần Thái Tông vẫn không nỡ gọi bà là "công chúa" như nữ quyến hoàng gia bình thường khác, vì thế đã dùng biệt hiệu "Quốc mẫu" để gọi bà, còn khiến bà được hưởng quy chế ngựa, xe và nghi trượng ngang hàng với hoàng hậu. Sau khi Lý Huệ Tông tự sát, bà bị giáng làm công chúa và chính thức tái hôn với Trần Thủ Độ - một người trong họ nhà Trần, lúc này đang giữ chức Thái sư nắm trọn quyền hành.
Trong vấn đề tranh giành được ngôi vị của họ Trần, các sử gia thường đánh giá vai trò của bà cùng Trần Thủ Độ là như nhau, đều mang tính quyết định dẫn đến sự thành công của họ Trần. Hai sách Việt sử tiêu án cùng Cương mục thậm chí còn nhấn mạnh việc bà đã "thông đồng" cùng Trần Thủ Độ tham gia sự kiện Lý Huệ Tông nhường ngôi cho Lý Chiêu Hoàng. Về sau, trong sự kiện Chiêu Hoàng bị phế ngôi vị hoàng hậu để Thuận Thiên lên thay, bà cũng tham gia rất tích cực khiến sự việc trôi chảy để Thuận Thiên sinh ra hoàng đế đời sau, thế nhưng cũng đồng thời giúp anh em Trần Thái Tông hòa giải. Hành động của bà được nhìn nhận là toàn bộ vì lợi ích của họ Trần, đối với lịch sử họ Trần có một sự tích cực rất lớn.
Sử thần Ngô Sĩ Liên trong Toàn thư có đánh giá rất trung lập về Linh Từ, nhìn nhận cái công lao của bà giúp nhà Trần trong việc nội trị, thế nhưng phần báo đáp nhà Lý thì không được bằng, dù bà từng là vợ và là con dâu của họ Lý, đồng thời ca thán: "Thế mới biết trời sinh Linh Từ là để mở nghiệp nhà Trần!".
Thuyết tương đối
Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng. Thuyết tương đối gồm hai lý thuyết vật lý do Albert Einstein phát triển, với thuyết tương đối đặc biệt công bố vào năm 1905 và thuyết tương đối tổng quát công bố vào cuối năm 1915 và đầu năm 1916.[1] Thuyết tương đối hẹp miêu tả hành xử của không gian và thời gian và những hiện tượng liên quan từ những quan sát viên chuyển động đều tương đối với nhau. Thuyết tương đối rộng tổng quát các hệ quy chiếu quán tính sang hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc và bao gồm lực hấp dẫn giữa các khối lượng với nhau.[2]
Thuyết tương đối thường phải được tính đến trong những quá trình có vận tốc là lớn đáng kể so với tốc độ ánh sáng (thường là trên 10% tốc độ ánh sáng) hoặc có trường hấp dẫn khá mạnh và không thể bỏ qua được. Ở vận tốc tương đối tính, các hiệu ứng của thuyết tương đối hẹp trở nên quan trọng và ảnh hưởng tới kết quả tiên đoán cũng như miêu tả hiện tượng vật lý.[1]
Thuật ngữ "thuyết tương đối" (tiếng Đức: Relativtheorie) sử dụng lần đầu tiên vào năm 1906 bởi Max Planck khi ông nhấn mạnh trong lý thuyết này có một trong những nền tảng là dựa trên nguyên lý tương đối. Trong phần thảo luận của cùng một bài báo, Alfred Bucherer lần đầu tiên sử dụng cách viết Relativitätstheorie.[2][3]
Thuyết tương đối hẹp
Trong vật lý học, thuyết tương đối hẹp (SR, hay còn gọi là thuyết tương đối đặc biệt hoặc STR) là một lý thuyết vật lý đã được xác nhận bằng thực nghiệm và chấp nhận rộng rãi đề cập về mối quan hệ giữa không gian và thời gian. Theo cách trình bày logic ban đầu của Albert Einstein, thuyết tương đối hẹp dựa trên hai tiên đề:
Albert Einstein lần đầu tiên đề xuất ra thuyết tương đối hẹp vào năm 1905 trong bài báo "Về điện động lực của các vật thể chuyển động".[1] Sự không phù hợp giữa cơ học Newton với các phương trình Maxwell của điện từ học và thiếu bằng chứng thực nghiệm xác nhận giả thuyết tồn tại môi trường ête siêu sáng đã dẫn tới sự phát triển thuyết tương đối hẹp, lý thuyết đã miêu tả đúng lại cơ học trong những tình huống chuyển động bằng vài phần tốc độ ánh sáng (còn gọi là vận tốc tương đối tính). Ngày nay thuyết tương đối hẹp là lý thuyết miêu tả chính xác nhất chuyển động của vật thể ở tốc độ bất kỳ khi có thể bỏ qua ảnh hưởng của lực hấp dẫn. Tuy vậy, cơ học Newton vẫn được sử dụng (do tính đơn giản và độ chính xác cao) khi chuyển động của vật thể khá nhỏ so với tốc độ ánh sáng.
Cho đến tận khi Einstein phát triển thuyết tương đối rộng, để bao gồm hệ quy chiếu tổng quát (hay chuyển động có gia tốc) và lực hấp dẫn, thuật ngữ "thuyết tương đối hẹp" mới được áp dụng. Có một bản dịch đã sử dụng thuật ngữ "thuyết tương đối giới hạn"; "đặc biệt" thực sự có nghĩa là "trường hợp đặc biệt".[2]
Thuyết tương đối hẹp ẩn chứa các hệ quả rộng lớn, mà đã được xác nhận bằng thực nghiệm,[3] bao gồm hiệu ứng co độ dài, giãn thời gian, khối lượng tương đối tính, sự tương đương khối lượng-năng lượng, giới hạn của tốc độ phổ quát và tính tương đối của sự đồng thời. Lý thuyết đã thay thế khái niệm trước đó là thời gian phổ quát tuyệt đối thành khái niệm thời gian phụ thuộc vào hệ quy chiếu và vị trí không gian. Không còn khoảng thời gian bất biến giữa hai sự kiện mà thay vào đó là khoảng không thời gian bất biến. Kết hợp với các định luật khác của vật lý, hai tiên đề của thuyết tương đối hẹp dự đoán sự tương đương của khối lượng và năng lượng, như thể hiện trong công thức tương đương khối lượng-năng lượng E = mc2, với c là tốc độ ánh sáng trong chân không.[4][5]
Một đặc điểm khác biệt của thuyết tương đối đặc biệt đó là phép biến đổi Galileo của cơ học Newton được thay thế bằng phép biến đổi Lorentz. Thời gian và không gian không còn tách biệt hoàn toàn khỏi nhau trong lý thuyết nữa. Chúng được đan xen vào nhau thành thể thống nhất liên tục là không-thời gian. Các sự kiện xảy ra trong cùng một thời điểm đối với một quan sát viên có thể xảy ra ở thời điểm khác nhau đối với một quan sát viên khác.
Lý thuyết "đặc biệt" là do nó chỉ áp dụng cho những trường hợp đặc biệt mà độ cong của không thời gian do lực hấp dẫn là không đáng kể.[6][7] Để bao hàm cả trường hấp dẫn, Einstein đã thiết lập lên thuyết tương đối rộng vào năm 1915. Thuyết tương đối hẹp vẫn miêu tả được chuyển động có gia tốc cũng như cho các hệ quy chiếu chuyển đối với gia tốc đều (hay tọa độ Rindler).[8][9]
Tính tương đối Galileo bây giờ được xem như là trường hợp xấp xỉ của nguyên lý tương đối Einstein đối với các tốc độ nhỏ, và thuyết tương đối hẹp được xem như là trường hợp xấp xỉ của thuyết tương đối rộng đối với trường hấp dẫn yếu, nghĩa là trong một phạm vi đủ nhỏ và trong điều kiện rơi tự do. Trong khi công cụ của thuyết tương đối rộng là hình học không gian cong Riemann biểu diễn các hiệu ứng hấp dẫn như là độ cong của không thời gian, thuyết tương đối được giới hạn trong không thời gian phẳng hay được gọi là không gian Minkowski. Thuyết tương đối hẹp áp dụng cho một hệ quy chiếu bất biến Lorentz cục bộ có thể được xác định trên phạm vi đủ nhỏ, thậm chí đặt trong không thời gian cong.
Galileo Galilei đã từng suy xét khi cho rằng không có trạng thái nghỉ tuyệt đối và được xác định rõ (hay không có hệ quy chiếu ưu tiên), mà ngày nay các nhà vật lý gọi là nguyên lý tương đối Galileo. Einstein đã mở rộng nguyên lý này để tính tới tốc độ không đổi của ánh sáng,[10] một hiện tượng đã được quan sát và chứng minh trước độ trong thí nghiệm Michelson–Morley. Không chỉ áp dụng cho tốc độ ánh sáng, ông cũng mạnh dạn mở rộng giả thuyết vẫn đúng cho mọi định luật vật lý, bao gồm các định luật của cơ học và của điện động lực học cổ điển.[11]
Thuyết tương đối rộng
Thuyết tương đối rộng hay thuyết tương đối tổng quát là lý thuyết hình học của lực hấp dẫn do nhà vật lý Albert Einstein công bố vào năm 1915[2] và hiện tại được coi là lý thuyết miêu tả hấp dẫn thành công của vật lý hiện đại. Thuyết tương đối tổng quát thống nhất thuyết tương đối hẹp và định luật vạn vật hấp dẫn của Newton, đồng thời nó miêu tả lực hấp dẫn (trường hấp dẫn) như là một tính chất hình học của không gian và thời gian, hoặc không thời gian. Đặc biệt, độ cong của không thời gian có liên hệ chặt chẽ trực tiếp với năng lượng và động lượng của vật chất và bức xạ. Liên hệ này được xác định bằng phương trình trường Einstein, một hệ phương trình đạo hàm riêng phi tuyến.
Nhiều tiên đoán và hệ quả của thuyết tương đối rộng khác biệt hẳn so với kết quả của vật lý cổ điển, đặc biệt khi đề cập đến sự trôi đi của thời gian, hình học của không gian, chuyển động của vật thể khi rơi tự do và sự lan truyền của ánh sáng. Những sự khác biệt như vậy bao gồm sự giãn thời gian do hấp dẫn, thấu kính hấp dẫn, dịch chuyển đỏ do hấp dẫn của ánh sáng, và sự trễ thời gian do hấp dẫn. Mọi quan sát và thí nghiệm đều xác nhận các hiệu ứng này cho tới nay. Mặc dù có một số lý thuyết khác về lực hấp dẫn cũng được nêu ra, nhưng lý thuyết tương đối tổng quát là một lý thuyết đơn giản nhất phù hợp các dữ liệu thực nghiệm. Tuy thế, vẫn còn tồn tại những câu hỏi mở, căn bản nhất như các nhà vật lý chưa biết làm thế nào kết hợp thuyết tương đối rộng với các định luật của vật lý lượng tử nhằm tạo ra một lý thuyết đầy đủ và nhất quán là thuyết hấp dẫn lượng tử.
Lý thuyết của Einstein có nhiều ứng dụng quan trọng trong vật lý thiên văn. Nó chỉ ra trực tiếp sự tồn tại của lỗ đen – những vùng của không thời gian trong đó không gian và thời gian bị uốn cong đến mức ngay cả ánh sáng cũng không thể thoát ra được – một trạng thái cuối cùng của các ngôi sao khối lượng lớn. Có rất nhiều nguồn bức xạ mạnh phát ra từ một vài loại thiên thể cố định dựa trên sự tồn tại của lỗ đen; ví dụ, các microquasar và nhân các thiên hà hoạt động thể hiện sự có mặt của tương ứng lỗ đen khối lượng sao và lỗ đen có khối lượng khổng lồ. Sự lệch của tia sáng do trường hấp dẫn làm xuất hiện hiệu ứng thấu kính hấp dẫn, trong đó nhiều hình ảnh của cùng một thiên hà hiện lên qua ảnh chụp. Thuyết tương đối tổng quát miêu tả các tính chất của sóng hấp dẫn mà đã được xác nhận một cách trực tiếp bởi nhóm Advanced LIGO. Hơn nữa, thuyết tương đối rộng còn là cơ sở cho các mô hình vũ trụ học hiện tại về sự đang giãn nở không ngừng của vũ trụ.
HT
Mình cũng không chắc bài này có được không nhưng không chép mạng.
Điều em muốn nói đó là em muốn làm 1 nghề nghiệp.Nghề mà em muốn làm đó là nghề giáo viên.Bởi vì con đường làm giáo viên thì luôn gắn bó với tuổi học trò của các bạn học sinh.Đối với nghề giáo viên thì luôn gặp những chắc chở như học sinh đi về nhà xong rồi lạc đường phụ huynh lại đến gặp cô giáo hỏi viêc về con mình đã đi đâu mà không về nhà?Và mỗi học sinh cũng đã ngã 1 lần rồi nhưng giáo viên lại không biết thì quý phụ huynh lại trách móc.Và đối với những giáo viên chân thực để ý đến việc học tập của học sinh thì sẽ ít khi gặp khó khăn ví dụ như:cô Hòa giáo viên trường cấp 1 là giáo viên chân chính vì vậy học sinh của cô luôn học giỏi cô luôn được các phụ huynh nể phục và luôn khen ngợi,ngày nhà giáo Việt Nam không lần nào cô không được các bậc phụ huynh tặng 1 nẵng hoa tươi đẹp mắt.Những nghề nghiệp có rất nhiều điều chắc chở.Em mong mình mãi nói điều này với mọi người.Và em xin kết thúc đoạn văn của mình tại đây ạ!
Tham khảo nhé bạn nếu ngắn thì mình xin chịu.
Vào ngày đại hội chi đội sắp tới em rất vui. Chắc bạn nào trong lớp cũng vậy, nhưng mà riêng em thì không những vui mà còn cực kì hào hứng. Mong đại hội chi đội diễn ra thật thành công để lớp và chúng em được khen thưởng. Em cũng rất mong rằng mình nằm trong danh sách ứng cử làm chi đội trưởng. Điều này càng khiến em càng phấn khởi hơn.
TL
em muốn nói là em đang chán đời
#vohuudoan
ht
Loài vật: con sáo, cá sấu, chim sẻ, con sên, sóc, sói.
Loài hoa: hoa súng, hoa sen.
Tả cái thước kẻ của em lớp 4 siêu ngắn
Em có một chiếc thước kẻ rất xinh, do bạn thân tặng nhân dịp sinh nhật vừa rồi.
Đó là một chiếc thước được làm từ nhôm, cầm khá chắc tay. Thước dài 16cm, bề ngang chừng gần 2cm. Điều đặc biệt nhất ở thước, chính là được thiết kế như một chú hạc. Phần đầu thước nhô lên đầu và thân của chú hạc. Người ta đã tô màu cho chú vô cùng sinh động. Còn đôi chân dài của chú hạc chính là phần thân thước. Ở mép thước thì người ta kẻ các vạch nhỏ để đánh dấu độ dài thước. Điều đặc biệt ở đây, là người ta không hề viết số ở dưới các vạch mà để cho người dùng tự tính. Tuy nhiên, với kinh nghiệm bốn năm sử dụng thước thì điều đó chẳng hề làm khó được em.
Tả cái bút nhớ
Hôm trước ngày khai giảng, mẹ đưa em đến hiệu sách để mua đồ dùng học tập. Nào sách, vở, bút chì, bút mực, bút xóa như mọi năm. Thì năm nay, em đã có thêm một món đồ dùng mới khá bắt mắt, đó là một chiếc bút nhớ, hay còn gọi là bút highligh.
Chiếc bút có hình hộp chữ nhật, dài chừng một gang tay. Thân bút to như ba ngón tay của em dựng thẳng. Bên ngoài bút là một lớp nhựa rất cứng cáp, khi sờ lên cảm giác trơn trơn rất thú vị. Vỏ của bút nhớ sẽ có màu đúng như màu mực của nó. Vì em chọn bút có mực màu xanh nê-ông, nên toàn thân vỏ bút cũng có màu đó. Riêng phần nắp bút sẽ có màu đen tuyền như cục than tre vậy. Nổi bật trên thân bút, là dòng chữ cách điệu Thiên Long - tên công ty sản xuất cây bút. Ở dưới, là dòng chữ nhỏ màu đen viết về đặc điểm, thiết kế của cây bút. Và bên cạnh là một loạt các mã vạch. Mẹ em bảo dựa vào mã vạch đó ta có thể kiểm tra xem có phải hàng thật không.
Mở nắp ra, ta sẽ thấy một ngòi bút nhô ra y như cây bút mực. Nhưng ngòi bút nhớ khá to, chừng bằng đầu bút sáp màu, hình chữ nhật, ánh lên màu xanh nê-ông y như vỏ bút. Bên trong thân thì cấu tạo giống như bao chiếc bút khác, chính là một chiếc ruột bút dựng thẳng theo thân bút, nối liền với ngòi bút. Chỉ là, bên trong thân ruột là phần bông đã tẩm đầy mực viết mà thôi.
Chiếc bút nhớ này, em không dùng để viết, mà dùng để đánh dấu các từ khóa, để mục quan trọng trong sách, vở của mình. Chỉ cần kẻ một đường ngang, là từ quan trọng sẽ ánh lên vệt sáng xanh nê-ông rất đẹp và bắt mắt, nhìn qua là thấy ngay, khó mà bỏ qua được. Nhờ vậy, việc học tập của em không chỉ hiệu quả hơn mà còn thú vị hơn nữa.
Với chiếc bút nhớ này, em vô cùng vui vẻ và thích thú bắt đầu một năm học mới với nhiều mục tiêu, hi vọng.
Tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích Tả cây bút chì Mẫu 1
Trong suốt thời gian cắp sách đến trường, sách, vở và bút là những thứ mà em luôn coi đó là những người bạn và đó cũng là những vật dụng không thể thiếu đối với người học sinh. Trong những vật dụng đó thì em yêu quý nhất là cây bút chì bởi đó là món quà mà bố em đã tặng nhân ngày sinh nhật, do em có sở thích vẽ vì vậy chiếc bút chì đối với em nó rất quan trọng.
Em vẫn còn nhớ cái hôm đó buổi sinh nhật mà em cảm thấy vui và hạnh phúc nhất, đó là món quà đầu tiên mà ba em đã tặng cho em sau nhiều năm công tác xa nhà. Kể từ đó em luôn trân trọng, giữ gìn và sử dụng nó hàng ngày vào công việc học tập của em. Phần thân cây bút được làm bằng gỗ, bề ngoài nó được sơn màu vàng rất đẹp trên đỉnh bút còn có chỗ để tẩy khi mình viết sai, cây bút dài tầm 8cm. Nhìn qua thì chiếc bút có vẻ khá đơn giản nhưng nó lại mang một nét rất đặc biệt và khá tinh xảo trong thiết kế. Tuy là chiếc bút này có cùng cấu tạo và chức năng sử dụng như những chiếc bút khác, nhưng em cảm nhận được sự khác biệt tới từ chiếc bút này, từ khi em sử dụng nó những nét viết trở nên gọn gàng hơn và đặc biệt nó giúp em vẽ ra những bức tranh rất đẹp khi em vẽ về bức tranh gia đình.
Em thầm cảm ơn bố đã tặng cho em món quà rất ý nghĩa này, ở trường hay khi ở nhà cây bút đó luôn là người bạn và cũng là một kỉ niệm sẽ theo em trong quãng đời học sinh, mỗi lần nhìn thấy và sử dụng nó cũng như em đang được thấy ba mình nơi phương xa...
Tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích Tả cây bút chì Mẫu 1
Đầu năm học lớp 4, em xin mẹ mua cho cây bút chì nhựa, trong, có những đầu chì nắp sẵn như các bạn trong lớp nhưng mẹ bảo nên dùng bút chì ruột than vừa rẻ lại vừa bền. Em liền đồng ý ngay. Thế là em có cây bút chì này
Bút chì của em là bút chì Trung Quốc, Nó là loại bút 2B. Nó có dáng thon như chiếc đũa , dài hơn gang tay của em. Thân bút chì được tạo thành hình lục giác cho bút không lăn tròn, không dễ rơi xuống đất được .
Ở phía đầu thân bút có cục tẩy hình tròn màu trắng, được viền bởi một khoanh kim loại sáng loáng. Giống như ai đó đội cho nó một cái mũ cao su thật là xinh.
Cả thân nó được khoác một chiếc áo có màu xanh nước biển. Trên cái áo mỏng nhẵn bóng ấy lại còn có cả dòng chữ Tiếng Anh. Phía đầu kia được vót nhọn cứ như là một con tàu vũ trụ tí xíu hay một đầu hỏa tiễn, để lộ phần chì, đầu phần chì nhọn hoắt như cái ngọn tháp vậy.
Phần chì than lộ ra có màu có màu đen bóng. Cô giáo em thích chiếc chì này vì cô bảo nó có độ cứng vừa phải. Mỗi lần viết, em thấy nét chì đen, đều, hiện rõ trên trang giấy. Những giờ Mĩ thuật, mấy bạn lớp em, ai cũng muốn mượn chì của em để vẽ.
Khi bút mòn, em dùng gọt bút chì để gọt cho phần chì mới lộ ra. Em luôn gọt vừa vặn không để quá tay mà gãy phần chì mới. Giờ học nào em cũng phải dùng nó. Có lúc em kẻ lề, nhưng có lúc em sửa bài trên bảng vào vở. Dùng bút chì xong, em cất cẩn thận vào hộp đựng bút, tránh để nó rơi. Vì khi nó rơi, ruột than bên trong sẽ bị vỡ vụn.
Bây giờ em mới hiểu lời khuyên của mẹ khi mua bút cho em. Dùng bút chì than, em tập được tính cẩn thận và tiết kiệm. Rồi một ngày nào đó em phải mua bút chì mới . Nhưng hôm nay, cây bút chì này thật ích lợi với em.