Cho các số thực \(x;y;z\) thỏa mãn \(0< x;y;z\le1\).
Chứng minh rằng: \(\dfrac{x}{1+y+zx}+\dfrac{y}{1+z+xy}+\dfrac{z}{1+x+yz}\le\dfrac{3}{x+y+z}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh nam và số học sinh nữ lần lượt là a(bạn),b(bạn)
(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Số học sinh nam bằng 20/17 số học sinh nữ nên \(\dfrac{a}{20}=\dfrac{b}{17}\)
Tổng số học sinh nam và 4 lần số học sinh nữ là 352 nên a+4b=352
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{20}=\dfrac{b}{17}=\dfrac{a+4b}{20+4\cdot17}=\dfrac{352}{88}=4\)
=>\(a=4\cdot20=80;b=4\cdot17=68\)
Vậy: số học sinh nam và số học sinh nữ lần lượt là 80 bạn và 68 bạn
Bài 1:
a: 9h45p-7h45p=2h
Sau 2h thì người thứ nhất đi được 2*10=20(km/h)
=>Độ dài còn lại là 68-20=48(km/h)
Tổng vận tốc hai xe là 10+14=24(km/h)
Hai người gặp nhau sau khi người thứ hai xuất phát được:
48:24=2(giờ)
Hai người gặp nhau lúc:
9h45p+2h=11h45p
b:
Thời gian người thứ nhất đi từ A đến chỗ gặp nhau là:
2+2=4(giờ)
Chỗ gặp nhau cách A:
\(4\cdot10=40\left(km\right)\)
\(\left(x-2\right).\left(x-2\right)+2024=\left(x-2\right)^2+2024\ge2024\forall x\in R\\ Vậy:min_{BT}=2024\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
\(A=\dfrac{\left|x-2022\right|+2024-1}{\left|x-2022\right|+2024}=1-\dfrac{1}{\left|x-2022\right|+2024}\)
Do \(\left|x-2022\right|\ge0;\forall x\Rightarrow\left|x-2022\right|+2024\ge2024\)
\(\Rightarrow-\dfrac{1}{\left|x-2022\right|+2024}\ge-\dfrac{1}{2024}\)
\(\Rightarrow A\ge1-\dfrac{1}{2024}=\dfrac{2023}{2024}\)
\(A_{min}=\dfrac{2023}{2024}\) khi \(x-2022=0\Rightarrow x=2022\)
Lời giải:
$\frac{3}{1\times 3}+\frac{3}{3\times 5}+\frac{3}{5\times 7}+....+\frac{3}{57\times 59}$
$=\frac{3}{2}(\frac{3-1}{1\times 3}+\frac{5-3}{3\times 5}+\frac{7-5}{5\times 7}+....+\frac{59-57}{57\times 59})$
$=\frac{3}{2}(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{57}-\frac{1}{59})$
$=\frac{3}{2}(1-\frac{1}{59})=\frac{87}{59}$
Sửa đề: \(\dfrac{3}{1.3}+\dfrac{3}{3.5}+...+\dfrac{3}{57.59}\)
\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{57.59}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{57}-\dfrac{1}{59}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}.\left(1-\dfrac{1}{59}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}.\dfrac{58}{59}=\dfrac{87}{59}\)
Lời giải:
Gọi hai số lần lượt là $a,b$. Theo bài ra ta có:
$a+b=25$
$2a-3b=5$
$\Rightarrow 3(a+b)+(2a-3b)=25.3+5$
$\Rightarrow 5a=80$
$\Rightarrow a=80:5=16$
$b=25-16=9$
Vậy hai số cần tìm là $16$ và $9$
Chiều rộng bằng TBC dài và cao thì bằng 45cm > dài
Em xem lại đề đúng dài 10cm hay 100cm nhé
Lời giải:
Chiều rộng thùng gỗ: $(80+10):2=45$ (cm)
a. Diện tích xung quanh thùng gỗ:
$2\times 80\times (10+45)=8800$ (cm2)
b.
Thể tích thùng gỗ: $80\times 10\times 45=36000$ (cm3)
Thùng gỗ nặng:
$36000:1000:1\times 750=27000$ (g) = $27$ kg
Diện tich quét sơn lên hộp:
(2,3 x 2,3) x 6 = 31,74 (dm2)
Số tiền để sơn chiếc hộp này:
31,74 x 72 000 = 2 285 280 (đồng)
Đ.số:...
Lời giải:
Diện tích các mặt ngoài hộp:
$2,3\times 2,3\times 6=31,74$ (dm2)
Số tiền để sơn chiếc hộp:
$31,74\times 72000=2285280$ (đồng)
a) Do K, H lần lượt là trung điểm của AB, AC nên ta có: AK = 1/2 AB và AH = 1/2 AC.
- Vì vậy, ta có: HK = 1/2 (AB + AC - BC) = 1/2 BC.
- Vì HK = 1/2 BC và HK cắt BC tại M (trung điểm của BC) nên HK song song với BC.
- Vậy, HK là đường trung bình của tam giác ABC.
=> Tứ giác BCKH là hình thang vì HK song song với BC.
b) Do AD, AE là phân giác của góc AMB, AMC nên ta có: ∠MAD = ∠MBA và ∠MAE = ∠MCA.
- Do đó, ∠MAD + ∠MAE = ∠MBA + ∠MCA = ∠BMC = ∠AME.
- Vì vậy, AI là trung tuyến của tam giác AME.
=> Vậy, I là trung điểm của DE.
Do \(x;y;z\le1\Rightarrow x+y+z\le3\)
Đồng thời: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(1-z\right)\left(1-x\right)\ge0\Rightarrow1+zx\ge x+z\\\left(1-x\right)\left(1-y\right)\ge0\Rightarrow1+xy\ge x+y\\\left(1-y\right)\left(1-z\right)\ge0\Rightarrow1+yz\ge y+z\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+y+zx\ge x+y+z\\1+z+xy\ge x+y+z\\1+x+yz\ge x+y+z\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{1+y+zx}+\dfrac{y}{1+z+xy}+\dfrac{z}{1+x+yz}\le\dfrac{x}{x+y+z}+\dfrac{y}{x+y+z}+\dfrac{z}{x+y+z}\)
\(=\dfrac{x+y+z}{x+y+z}\le\dfrac{3}{x+y+z}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=1\)