Tìm x € N, biết :
7/9+1/3<x<43/8+1/10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng vận tốc của 2 xe là :
50+40 =90 (km/giờ)
Sau số giờ 2 xe gặp nhau là :
180 : 90 =2 (giờ)
Đáp số : 2 giờ
Quãng đường từ nhà đến huyện dài số km là:
24 . 0,75 = 18 (km)
Thời gian người đó đi từ huyện về nhà là:
18 : 30 = 0,6
= 36 phút
Đ/s: 36 phút.
Tỉ số giữa vận tốc lúc đi và về bằng: \(\dfrac{24}{30}=\dfrac{4}{5}\)
Cùng một quãng đường, vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau
Do đó tỉ số giữa thời gian đi và về bằng \(\dfrac{5}{4}\)
Coi thời gian đi là 5 phần và thời gian về là 4 phần
Thời gian đi từ huyện về nhà là:
45 : 5 x 4 = 36 (phút)
a: Vì AB=1/3CD
nên \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(S_{ABC}=\dfrac{S_{ADC}}{3}\)
b: Xét ΔMDC có AB//DC
nên ΔMAB~ΔMDC
=>\(\dfrac{S_{MAB}}{S_{MDC}}=\left(\dfrac{AB}{DC}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
=>\(\dfrac{S_{MAB}}{S_{ABCD}}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(S_{MAB}=\dfrac{84}{8}=10.5\left(cm^2\right)\)
Sau ngày thứ nhất, phân số chỉ số kg gạo còn lại của cửa hàng là:
\(1-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\) (số gạo)
Ngày thứ hai, cửa hàng bán được số gạo là:
\(\dfrac{2}{5}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{10}\) (số gạo)
Sau ngày thứ hai, phân số chỉ số gạo còn lại là:
\(\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{9}{20}\) (số gạo)
Theo đề: \(\dfrac{9}{20}\) số gạo ban đầu tương ứng với 150 kg
Vậy lúc đầu cửa hàng bán được số kg gạo là:
\(150:\dfrac{9}{20}=\dfrac{1000}{3}\) (kg)
Thực sự bài này vẫn phải xét 2 trường hợp x dương và x âm
Nhưng nhìn đề có vẻ bạn ghi thiếu đề: Tìm STN x
Lúc này hiển nhiên -x là số âm
Kể cả bạn chia 2 trường hợp cũng được nhé trường hợp x dương loại
2+(-4)+6+(-8)+...+(-x)=-2000
=> (2-4)+(6-8)+...+(x-2-x)=-2000
=> (-2)+(-2)+...+(-2)=-2000
Để xảy ra thì phải có 1000 lần số (-2)
Hay dãy số 2;-4;6;-8;...;-x phải có 1000 x 2 = 2000 (số hạng)
Hay x là số hạng thứ 2000
Dễ dàng tìm được: x = 2000 x 2 = 4000
2+(-4)+............+(-x)=-2000
=>[2+(-4)]+...........+[(x-2)+(-x)]=-2000
=>(-2)+..............+(-2)=-2000(có x:2 số -2)
=>(-2).(x:2)=-2000
=>x:2=(-2000):(-2)
=>x:2=1000
=>x=1000.2
=>x=2000
TH1: x là số dương
(-1)+3+(-5)+7+...+x=600
=> (3-1)+(7-5)+...+[x-(x-2)]=600
=> 2+2+...+2=600
Để xảy ra trường hợp này thì phải có 300 lần số 2
Hay dãy -1, 3, -5, 7, ...., x có 300x2= 600 (số)
Tức x phải là số thứ 600
Quy luật dãy( giả sử bỏ âm) : Số thứ nhất = 1+2x0
Số thứ hai = 1+2x1
Số thứ ba=1+2x2
...
Số thứ 600=x=1+2x599=1199
Vậy x là 1199 ( do x dương )
TH2: x là số âm
(-1)+3+(-5)+7+....+x=600
=> (-1)+[(-5)+3]+[(-9)+7]+...+[x-(x+2)]=600
=> (-1)+(-2)+(-2)+...+(-2)=600 (Vô lí)
Vậy x=1199
(-1) + 3 + (-5) + 7+ .... + x =600
Gọi n là số số hạng của dãy số ở vế trái:
Ta chia thành cặp, mỗi cặp là hai số liền nhau, như vậy giá trị của mỗi cặp là 2 :
Ta có: 2(n : 2) = 600
⇒⇒n = 600
Mặt khác, ta có:
(x -1) : 2 + 1 = n
⇔⇔ (x-1) : 2 +1 = 600
⇔⇔ x -1 = 599 . (2)
⇔⇔ x = 1199
\(\dfrac{7}{9}+\dfrac{1}{3}< x< \dfrac{43}{8}+\dfrac{1}{10}\\ \dfrac{7}{9}+\dfrac{3}{9}< x< \dfrac{430}{80}+\dfrac{8}{80}\\ \dfrac{10}{9}< x< \dfrac{438}{80}\\ 1,1< x< 5,475\)
Mà x thuộc N
Do đó x thuộc {2;3;4;5}