K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2021

Để xây xong căn nhà đó 50 người còn phải làm số ngày là:

42 – 15 = 27 (ngày)

Sau khi có người đến thêm thì số ngày làm còn lại là:

27 – 12 = 15 (ngày)

Để làm xong công việc đó trong một ngày thì cần số người là:

50 x 27 = 1350 (người)

Số người đến thêm là:

1350 : 15 – 50 = 40 (người)

Đáp số : 40 người

học tốt 

1 tháng 11 2021

1 người xây xong hồ bơi mất số ngày là :

39 x 50 = 1950 ( ngày )

Được bổ sung thêm số người là :

50 + 15 = 65 ( người )

Để xây xong hồ bơi cần số ngày là :

1950 : 65 = 30 ( ngày )

Đáp số : 30 ngày

ok nha bạn hiền

1 tháng 11 2021

TL:

19 con chim còn sống nhưng không còn con nào trên cây vì nghe tiếng súng nó bay đi hết

_HT_

1 tháng 11 2021

còn 0 con chim đúng ko???

1 tháng 11 2021

Để x là một chữ số nào đó mà 86,718 > 86,7x9 nên x chỉ có thể bằng 0 nha bn

thanks và hok tốt

1 tháng 11 2021

Thùng thứ hai có là:

20 + 0,5 = 20,5 (kg)

Tổng hai thùng là:

20 + 20,5 = 40,5 (kg)

Số hộp kẹp có là:

40,5 : 0,75 = 54 (hộp)

Đ/S: 54 hộp

1 tháng 11 2021

-TL-

Ta có:

6-6=9-9

2*3-2*3=3*3-3*3

2*(3-3)=3*(3-3)2=3

1+1=2=3

=>1+1=3

-HT-

T I C K cho mik nha

1 tháng 11 2021

Ngụy biện (Fallacies) (https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%A5y_bi%E1%BB%87n) là cố tình vi phạm các quy tắc logic trong duy luận, sử dụng các lập luận một cách sai lầm, không hợp lý. Xuất hiện ở một số người thường xuyên đỗ lỗi cho hoàn cảnh, do người khác… bao biện nhưng sai phạm của mình. Một số ngụy biện cố ý để nhằm mục đích thao tác, đánh lạc hướng người đọc và nghe, biến cái đúng là sai và biến cái sai là đúng. Những sai lầm không cố ý trong suy luận do ẩu tả, thiếu hiểu biết được gọi là ngộ biện.

Chứng minh ngụy biện 1 +1 bằng 3 như sau:

Giải

1 + 1 = 3 <=> 2 = 3

GỈA SỬ TA CÓ: 14 + 6 – 20 = 21 + 9 – 30

ĐẶT 2 VÀ 3 THỪA SỐ CHUNG TA CÓ:

2 X ( 7 + 3 – 10 ) = 3 X ( 7 + 3 – 10 )

THEO TOÁN HỌC THÌ HAI TÍCH BẰNG NHAU VÀ CÓ THỪA SỐ THỨ HAI BẰNG NHAU THÌ THỪA SỐ THỨ NHẤT BẰNG NHAU.

NHƯ VẬY: 2 = 3

Phản biện:

  • Sự thật 2 không thể bằng 3. Bài toán này sai trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng.
  • Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.

ta có:1+1=2+1

mà (1+1)x0=(2+1)x0

vậy 1+1=3

Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b

1 tháng 11 2021

Cạnh hình vuông là: 

1000 : 4 = 250 (m)

Diện tích hình vuông là:

250.250 = 62500 m2 = 625 hm

Đ/S: 62500 m2

        625 hm

1 tháng 11 2021

Cạnh của khu vườn đó là :

1000 : 4 = 250 ( m )

Diện tích khu vườn là :

250 x 250 = 65 500 ( m2 )

Ta có : 65 500 m2 = 6,55 ha

Đáp số : 65 500 m2

              6,55 ha

thanks và hok tốt

1 tháng 11 2021

64 : 2 = 32

1 tháng 11 2021

2 hoặc

Ngụy biện (Fallacies) (https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%A5y_bi%E1%BB%87n) là cố tình vi phạm các quy tắc logic trong duy luận, sử dụng các lập luận một cách sai lầm, không hợp lý. Xuất hiện ở một số người thường xuyên đỗ lỗi cho hoàn cảnh, do người khác… bao biện nhưng sai phạm của mình. Một số ngụy biện cố ý để nhằm mục đích thao tác, đánh lạc hướng người đọc và nghe, biến cái đúng là sai và biến cái sai là đúng. Những sai lầm không cố ý trong suy luận do ẩu tả, thiếu hiểu biết được gọi là ngộ biện.

Chứng minh ngụy biện 1 +1 bằng 3 như sau:

Giải

1 + 1 = 3 <=> 2 = 3

GỈA SỬ TA CÓ: 14 + 6 – 20 = 21 + 9 – 30

ĐẶT 2 VÀ 3 THỪA SỐ CHUNG TA CÓ:

2 X ( 7 + 3 – 10 ) = 3 X ( 7 + 3 – 10 )

THEO TOÁN HỌC THÌ HAI TÍCH BẰNG NHAU VÀ CÓ THỪA SỐ THỨ HAI BẰNG NHAU THÌ THỪA SỐ THỨ NHẤT BẰNG NHAU.

NHƯ VẬY: 2 = 3

Phản biện:

  • Sự thật 2 không thể bằng 3. Bài toán này sai trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng.
  • Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.

ta có:1+1=2+1

mà (1+1)x0=(2+1)x0

vậy 1+1=3

Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b

1 tháng 11 2021

=2 nha

~Chúc bn hk tốttt~