vần lưng là j
cho ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vần chân còn gọi là cước vận. Vần được gieo vào cuối dòng thơ, có tác dụng đánh dấu sự kết thúc dòng thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ. Vần chân rất đa dạng: khi liên tiếp, khi gián cách, khi ôm nhau, khi hỗn hợp các loại trên,..
Vần lưng còn gọi là yêu vận. Là vần được gieo vào giữa dòng thơ. Ví dụ:
– Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát
(Tố Hữu, Mẹ Tơm)
– Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?
(Nguyễn Bính, Tương tư)
Vần lưng là một hiện tượng đặc biệt của vần luật Việt Nam, tạo nên tính chất giàu nhạc điệu của tiếng Việt và câu thơ Việt Nam.
Vần lưng còn gọi là yêu vận. Là vần được gieo vào giữa dòng thơ. Ví dụ:
– Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát
(Tố Hữu, Mẹ Tơm)
– Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?
(Nguyễn Bính, Tương tư)
Vần lưng là một hiện tượng đặc biệt của vần luật Việt Nam, tạo nên tính chất giàu nhạc điệu của tiếng Việt và câu thơ Việt Nam.
^ HT ^