Ai Làm Đc bài này ko :))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có số tận cùng là 3 thì không thể chia hết cho 2 và 5
vậy ta cần bỏ đi toàn bộ thừa số chia hết cho 2 và 5
là bỏ đi : \(3\times30=90\text{ thừa số}\).
sau đó ta chỉ còn các thừa số có đuôi là 1,3 ,7,9
mà tích của các thừa số này luôn có đuôi là 9
vậy ta đang có đuôi là : \(9^{30}=81^{15}\text{ có tận cùng là 1}\)
vậy ta cần bỏ đi ít nhất thêm 3 thừa số nữa là các thừa số có đuôi 7,9,9
vậy cần bỏ đi ít nhất 93 thừa số
ta có :
\(A=\left(3^1+3^2\right)+..+\left(3^{29}+3^{30}\right)=3.4+3^3.4+..+3^{29}.4\)
Do đó A chia hết cho 4
( X : 12 ) x 7 + 8 = 36
( x : 12 ) x 7 = 36 – 8
( x : 12 ) x 7 = 28
( x : 12 ) = 28 : 7
x : 12 = 4
x = 4 x 12
x = 48
A = ( a x 7 + a x 8 - a x 15 ) : ( 1 + 2 + 3 + ....... + 10 )
A = a x ( 7 + 8 - 15 ) : ( 1 + 2 + 3 + ....... + 10 )
A = a x 0 : ( 1 + 2 + 3 + ....... + 10 )
A = 0 : ( 1 + 2 + 3 + ....... + 10 )
A = 0 .
#Songminhnguyệt
ta có :
từ | Số chữ số cần dùng |
1 đến 9 | 9 chữ số |
10 đến 99 | \(\left(99-10+1\right)\times2=180\) chữ số |
vậy người ta dùng : \(276-180-9=87\) để đánh các trang có 3 chữ số
vậy số trang của quyển sách là : \(87:3+100-1=128\text{ trang}\)
vậy An cần đọc thêm 128 -65 =63 trang nữa để hết quyển sách
Dễ mà , bây h làm thế này:
An còn phải đọc số trang để hết cuốn sách là:
276 - 65 = 211 (trang)
Đáp số : 211 trang
Đọc kĩ rồi hẵn hỏi nha!
~ Học tốt ~
Trong nhiệt giai Celsius, nhiệt độ đông đặc của nước là:
A. 100 0C
B. 0 0C
C. 32 0F
D. 212 0F
a) Gọi phương trình đường thẳng (từ đây tớ viết tắt là ptđt cho gọn) của (d) là \(\left(d\right):y=ax+b\)
Đường thẳng (d) đi qua A(-1;2) nên ta thay \(x=-1;y=2\)vào ptđt (d), ta có: \(2=-a+b\Rightarrow b=a+2\)(1)
(d) đi qua B(1;3) nên thay \(x=1;y=3\)vào ptđt (d), ta có: \(3=a+b\Rightarrow b=3-a\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow a+2=3-a\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow b=a+2=\frac{1}{2}+2=\frac{5}{2}\)
Vậy ptđt (d) đi qua A(-1;2) và B(1;3) là \(\left(d\right):y=\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}\)
b) Gọi ptđt (d1) là \(\left(d_1\right):y=a_1x+b_1\)
Vì \(\left(d_1\right)\perp\left(d\right)\)mà đường thẳng (d) chính là đường thẳng \(\left(d\right):y=\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}\)nên \(\frac{1}{2}.a_1=-1\Rightarrow a_1=\frac{-1}{\frac{1}{2}}=-2\)
Mà (d1) đi qua C(2;3) nên thay \(x=2;y=3\)vào ptđt (d1), ta có:
\(3=-2.2+b\Rightarrow b=7\)
Vậy ptđt (d1) là \(\left(d_1\right):y=-2x+7\)
c) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d1) là \(\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}=-2x+7\Leftrightarrow\frac{1}{2}x+2x=7-\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{5}{2}x=\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=\frac{9}{5}\)
\(\Rightarrow y=-2x+7=-2.\frac{9}{5}+7=\frac{17}{5}\)
Vậy tọa độ điểm D là \(D\left(\frac{9}{5};\frac{17}{5}\right)\)
d) Vì (d2) đi qua D nên thay \(x=\frac{9}{5};y=\frac{17}{5}\)vào ptđt (d2), ta có:
\(\frac{17}{5}=\frac{9}{5}\left(m-1\right)+m+3\)
Rồi giải phương trình trên và dễ dàng tìm được \(m=\frac{11}{14}\)