Bài toán : x/(x-1) + (2*y)/(y+1) = 3 , x/(x+1) + y/(y-1) = 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài này mình thấy chỉ cần thế này là xong
\(x^2+y^2=1\Leftrightarrow x+y=\sqrt{1}=1\)( có đúng ko nhỉ )
=>\(x+y=0+1=1+0\)
\(=>\left\{x,y\right\}\in\left(0,1\right);\left(1,0\right)\)
P/s : làm thử , e ms lớp 8 .
\(\hept{\begin{cases}x^2+y^2=1\\x^2-x=y^2-y\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=1-y^2\\x^2-y^2=x-y\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=1-y^2\\\left(x-y\right)\left(x+y\right)=x-y\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=1-y^2\\x+y=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=1-y^2\left(1\right)\\x=1-y\left(2\right)\end{cases}}\)
Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta có :
\(\left(1-y\right)^2=1-y^2\)
\(\Leftrightarrow1-2y+y^2=1-y^2\)
\(\Leftrightarrow1+y^2-1+y^2=2y\)
\(\Leftrightarrow2y^2=2y\)
\(\Leftrightarrow2y^2-2y=0\)
\(\Leftrightarrow2y\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y=1\end{cases}}\)
T/h 1 : y = 0
=> x = 1 - 0 = 1
T/h 2 : y = 1
=> x = 1 - 1 = 0
Vậy ...................
a) xét tam giác BOM và tam giác CON ta có
BM=CN (gt)
OB=OC=R
\(\widehat{OBM}=\widehat{OCN}=30^0\)(do tam giác ABC đều )
=> tam giác BOM = tam giác CON(c.g.c)
suy ra OM=ON hay tam giác OMN cân tại O , do I là trung điểm của MN
suy ra \(OI\perp MN\Rightarrow\widehat{OIM}=\widehat{OHM}=90^0\)nên tứ giác OMHI nội tiếp (có 2 đỉnh liên tiếp I,H cùng nhìn OM góc =90 độ )
b) Do điểm P nằm trên trung trực cạnh MN nên
PM=PN (1)
ta có \(180^0=\widehat{OMB}+\widehat{OMC}=\widehat{OMB}+\widehat{ONC}\)
=> tứ giác OMNC nội tiếp ( tổng 2 góc đối = 180 độ )
nên \(\hept{\begin{cases}\widehat{MON}=180^0-\widehat{NCM}=120^0\\\widehat{POM}=\widehat{PON}=120^0\end{cases}}\)
suy ra \(\widehat{POM}+\widehat{PBM}=180^0=>\)tứ giác PBMO nội tiếp nên \(\widehat{OPM}=\widehat{OBM}=30^0\)
CM tương tự ta cx có \(\widehat{OPN}=\widehat{OAN}=30^0=>\widehat{MPN}=60^0\)(2)
=> từ (1) zà (2) ,tam giác PMN đều
c) Từ CM ở câu a ,b
=>\(\widehat{OMN}=\widehat{OHI}=\widehat{OCN}=30^0\Rightarrow HI//AB\)
gọi K là trung điểm của AC thì H,I ,K thẳng hàng
tam giác IAB có AB ko đổi nên chi vi tam giác nhỏ nhất khi IA+IB nhỏ nhất . ĐƯờng thẳng HI cố định . Gọi D là điểm đối xứng B qua HI thì điểm D có định , suy ra độ dài AD ko đổi
ta có \(IB=ID\Rightarrow IA+IB=IA+ID\ge AD\)
dấu = xảy ra khi zà chỉ khi A,D ,I thẳng hàng.
Tức đểm I chính là giao điểm của AD và HK
Mặt khác ta dễ CM đc AHKD là hình bình hành
Nên dấu "=" xảy ra khi I là trung điểm của HK , khi đó \(M\equiv H\)
zậy ...
để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn thì
\(\Delta'>0\)
=>\(\left(m+1\right)^2-\left(2m+1\right)>0\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m+1-2m-1>0\Leftrightarrow m^2>0\Leftrightarrow m\ne0\)
theo định lý vi et ta có\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=2m+1\end{cases}}\)
ta có \(x_1^3+x_2^3=2019\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2-x_1x_2+x_2^2\right)=2019\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-3x_1x_2\right)=2019\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right).\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right]=2019\)
\(\Rightarrow2\left(m+1\right).\left[4\left(m+1\right)^3-3\left(2m+1\right)\right]=2019\)
\(=>2(m+1).\left[4m^2+8m+4-6m-3\right]=2019\)
\(\Rightarrow2\left(m+1\right)\left(4m^2+2m+1\right)-2019=0\)
\(\Rightarrow8m^3+4m^2+2m+8m^2+4m+2-2019=0\)
\(=>8m^3+12m^2+6m-2017=0\)
\(\Rightarrow m=5,8\left(\forall m\right)\)
Đặt \(P=a-2\sqrt{ab}+3b-2\sqrt{a}+1\)
\(=a-2\sqrt{a}\left(\sqrt{b}+1\right)+b+2\sqrt{b}+1+2b-2\sqrt{b}\)
\(=\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}-1\right)^2+2\left(b-\sqrt{b}+\frac{1}{4}\right)-\frac{1}{2}\)
\(=\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}-1\right)^2+2\left(\sqrt{b}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{2}\ge\frac{1}{2}\)
Dấu "=" \(\Leftrightarrow b=\frac{1}{4};a=\frac{9}{4}\)
Đặt \(P=\left(1-\frac{x}{x-\sqrt{x}+1}\right):\frac{x+2\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}+1}\)
Ta có: \(x\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+x+1\right)\)
\(\Rightarrow P=\left(\frac{x\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}+1}-\frac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\frac{x\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\)
\(=\frac{x\sqrt{x}+1-x\sqrt{x}-x}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}=\frac{1-x}{\sqrt{x}+1}=\frac{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}+1}\)
\(=1-\sqrt{x}\)
ĐK: xy\(\ne\)0
HPT đã cho tương đương: \(\hept{\begin{cases}x+y+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=5\\x^2+y^2+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}=9\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+\frac{1}{x}\right)+\left(y+\frac{1}{y}\right)=5\\\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+\left(y+\frac{1}{y}\right)^2=9\end{cases}}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}\left(x+\frac{1}{x}\right)+\left(y+\frac{1}{y}\right)=S\\\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(y+\frac{1}{y}\right)=P\end{cases}}\)
Hệ trở thành:
\(\hept{\begin{cases}S^2-2P=9\\S=5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{x}=2;y+\frac{1}{y}=3\\x+\frac{1}{x}=3;y+\frac{1}{y}=2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1;y=\frac{3\pm\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{3\pm\sqrt{5}}{2};y=1\end{cases}}}\)
Vậy HPT đã cho có nghiệm (x;y)=\(\left(1;\frac{3\pm\sqrt{5}}{2}\right);\left(\frac{3\pm\sqrt{5}}{2};1\right)\)
\(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)\left(1+\frac{1}{xy}\right)=5\\\left(x^2+y^2\right)\left(1+\frac{1}{x^2y^2}\right)=9\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y+\frac{1}{x}+\frac{1}{x}=5\\x^2+y^2+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}=9\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+\frac{1}{x}\right)+\left(y+\frac{1}{y}\right)=5\\\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+\left(y+\frac{1}{y}\right)^2=13\end{cases}}\)
\(\left(x+\frac{1}{x};y+\frac{1}{y}\right)\rightarrow\left(a;b\right)\)
Hệ pt \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=5\\a^2+b^2=13\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=5\\\left(a+b\right)^2-2ab=13\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=5\\ab=6\end{cases}}}\)
Tự làm nốt nhé
điều kiện xác đinh \(x\ge-\frac{1}{2}\)
ta có \(x\left(5x^3+2\right)-2\left(\sqrt{2x+1}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow5x^4+2x-2\sqrt{2x+1}+2=0\Leftrightarrow5x^4+2x+1-2\sqrt{2x+1}+1=0\)
\(\Leftrightarrow5x^4+\left(\sqrt{2x+1}-1\right)^2=0=>\orbr{\begin{cases}5x^4=0\\\sqrt{2x+1}-1=0\end{cases}\Leftrightarrow x=0\left(nhận\right)}\)
zậy \(S=\left\{0\right\}\)
ĐK: \(x\ge\frac{-1}{2}\). PT đã cho có thể viết lại thành
\(5x^4+\left(\sqrt{2x+1}-1\right)^2=0\)
Do \(5x^4\ge0,\left(\sqrt{2x+1}-1\right)^2\ge0\)nên PT trên chỉ thỏa mãn khi \(\hept{\begin{cases}5x^4=0\\\left(\sqrt{2x+1}-1\right)^2=0\end{cases}}\)
Giải hệ này ta được x=0
Vậy PT đã cho có nghiệm duy nhất x=0
\(\hept{\begin{cases}xy+3=3x+y\\x^2+2y^2+y=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(y-3\right)=0\\x^2+2y^2+y=1\left(2\right)\end{cases}}\)
Xét: x=1
\(\Rightarrow\left(2\right)\Leftrightarrow2y^2+y=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=0\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Xét: y=3
\(\Rightarrow\left(2\right)\Leftrightarrow x^2+2.3^2+3>0\)=> vô nghiệm.
KL:.....
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{x-1}+\frac{2y}{y+1}=3\\\frac{x}{x+1}+\frac{y}{y-1}=2\end{cases}}\)\(ĐKXĐ:x,y\ne\pm1\)
\(< =>\hept{\begin{cases}\frac{x\left(y+1\right)}{\left(x-1\right)\left(y+1\right)}+\frac{\left(x-1\right)2y}{\left(x-1\right)\left(y+1\right)}=3\\\frac{x\left(y-1\right)}{\left(x+1\right)\left(y-1\right)}+\frac{y\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(y-1\right)}=2\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}\frac{xy+x}{xy+x-y-1}+\frac{2xy-2y}{xy+x-y-1}=3\\\frac{xy-x}{xy-x+y-1}+\frac{xy+y}{xy-x+y-1}=2\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}\frac{xy+x+2xy-2y}{xy+x-y-1}=3\\\frac{xy-x+xy+y}{xy-x+y-1}=2\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}\frac{3xy+x-2y}{xy+x-y-1}=3\\\frac{2xy-x+y}{xy-x+y-1}=2\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}3xy+x-2y=3xy+3x-3y-3\\2xy-x+y=2xy-2x+2y-2\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}3xy+x-2y-3xy-3x+3y+3=0\\2xy-x+y-2xy+2x-2y+2=0\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}-2x+y+3=0\\x-y+2=0\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}-2\left(-2+y\right)+y+3=0\left(1\right)\\x=-2+y\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\left(1\right)< =>4-2y+y+3=0\)
\(< =>7-y=0< =>y=7\left(tmđk\right)\)
\(\left(2\right)< =>x=-2+7=5\left(tmđk\right)\)
Vậy nghiệm của hệ phương trình trên là \(\left\{5;7\right\}\)