K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2017

Mình sẽ làm cả ba câu luôn

+ Từ 3 chữ số ; 5, 1, 0, lập được 1 chữ số chia hết cho 2, 3, 5. Số đó là 150 

+ Từ 3 chữ số ; 1, 2, 0, lập được 3 chữ số chia hết cho 2 và 3. Số đó là 120, 102, 210

+ Cho C \(=\) a - 200 - 65 - 15. A \(=\) 290 - 200 - 65 - 15 \(=\)10. Vậy C \(=\) 10

Chúc bạn học giỏi

8 tháng 6 2017

Mình chỉ biết hai câu thôi à 

+  Từ 3 chữ số ; 5, 1, 0, lập được 1 chữ số chia hết cho 2, 3, 5. Số đó là 150 

+  Từ 3 chữ số ; 1, 2, 0, lập được 3 chữ số chia hết cho 2 và 3. Số đó là 120, 102, 210 

Mình chỉ biết thế này thôi. Mong bạn thông cảm 

Chúc bạn học giỏi 

 Đổi : \(120\%=\frac{120}{100}=\frac{6}{5}\)

Hiệu số phần bằng nhau là :

6 - 5 = 1 ( phần )

Chiều rộng hình chữ nhật là :

1,6 : 1 x 5 = 8 ( cm )

Chiều dài hình chữ nhật là :

8 + 1,6 = 9,6 ( cm )

Chu vi hình chữ nhật là :

( 9,6 + 8 ) x 2 = 35,2 ( cm )

Diện tích hình chữ nhật là :

9,6 x 8 = 76,8 ( cm2)

Đ/S:....

8 tháng 6 2017

120/100 = 6/5 
Hiệu số phần bằng nhau là: 
6 - 5 = 1 ( phần ) 
Chiều rộng chữ nhật là: 
1,6 : 1 x 5 = 8 ( cm ) 
Chiều dài chữ nhật là: 
8 x 6/5 = 9,6 ( cm ) 
Chu vi chữ nhật là: 
( 9,6 + 8 ) x 2 = 35,2 ( cm ) 
Diện tích chữ nhật là: 
9,6 x 8 = 76,8 ( cm2 ) 
Đáp số: 
CV: 35,2 cm 
DT: 76,8 cm2

8 tháng 6 2017

Với n thuộc N ta có 1^n=1(1 lũy thừa bao nhiêu cũng = chính nó với N) 
=> a=1 

8 tháng 6 2017

a=1

k minh nha

............

8 tháng 6 2017

gọi ( n3 + 2n ; n4 + 3n2 + 1 ) = d

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n^3+2n⋮d\\n^4+3n^2+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n^4+2n^2⋮d\\n^4+3n^2+1⋮d\end{cases}\Leftrightarrow n^2+1⋮d}\)

Mà n4 + 3n2 + 1 \(⋮\)d

= n4 + 2n2 + n2 + 1

= ( n4 + 2n2 + 1 ) + n2 

= ( n2 + 1 ) 2 + n2 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)n2 \(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)\(⋮\)d

8 tháng 6 2017

Tham khảo nha bạn! Mình không có thời gian!

Link:

tth 

Đs

8 tháng 6 2017

Để 25xy\(⋮15\)=) 25xy\(⋮3,5\)
* Để 25xy\(⋮5\)=) y = 0 hoặc 5
Với y = 0 =) 25xy=25x0
* Để 25x0\(⋮3\)=) ( 2+5+x+0 )\(⋮3\)
=) 7 + x\(⋮3\)
=) \(x=2,5,8\)
Vậy với y = 0 thì x = 2,5,8
Với y = 5 =) ...(giống như trên)

8 tháng 6 2017

\(\frac{60}{100}+\frac{8}{50}+\frac{9}{20}=\frac{60}{100}+\frac{16}{100}+\frac{45}{100}=\frac{60+16+45}{100}=\frac{121}{100}\)

\(\frac{3}{4}-\frac{6}{7}\)\(+\frac{9}{28}=\frac{21}{28}-\frac{24}{28}+\frac{9}{28}=\frac{21-24+9}{28}=\frac{6}{28}=\frac{3}{14}\)

8 tháng 6 2017

a)\(\frac{60}{100}+\frac{8}{50}+\frac{9}{20}=\frac{60}{100}+\frac{16}{100}+\frac{45}{100}=\frac{60+16+45}{100}=\)\(\frac{121}{100}\)

b) \(\frac{3}{4}-\frac{6}{7}+\frac{9}{28}=\frac{21}{28}-\frac{24}{28}+\frac{9}{28}=\frac{21}{28}+\frac{9}{28}-\frac{24}{28}\)\(=\)\(\frac{29}{28}-\frac{24}{28}=\frac{29-24}{28}=\frac{5}{28}\)

8 tháng 6 2017

à mà quên : ai nhanh nhất và chính xác nhất mk sẽ k

8 tháng 6 2017

Song tử xinh đẹp

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>A=(a3+a2)+(a21)(a3+a2)+(a2+a)+(a+1) =a2(a+1)+(a+1)(a+1)a2(a+1)+a(a+1)+(a+1) =(a+1)(a2+a1)(a+1)(a2+a+1) =a2+a1a2+a1 

b) gọi d = ƯCLN (a2 + a - 1; a2 + a +1 )

=> a2 + a -  1 chia hết cho d

a2 + a +1 chia hết cho d

=> (a2 + a + 1) - (a2 + a - 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d 

=> d = 1 hoặc d = 2

Nhận xét: a2 + a -1 = a.(a+1) - 1 . Với số nguyên a ta có a(a+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp => a.(a+1) chia hết cho 2

=> a(a+1) - 1 lẻ => a2 + a - 1 lẻ

=> d không thể = 2

Vậy d = 1 => đpcm

 
8 tháng 6 2017

a) Ta có :

\(\frac{7}{9}< 1\)\(\frac{19}{17}>1\)

Vì \(\frac{7}{9}< 1< \frac{19}{17}\)nên \(\frac{7}{9}< \frac{19}{17}\)

b) Xét phân số trung gian là \(\frac{n}{n+2}\)

Vì \(\frac{n}{n+3}< \frac{n}{n+2}\)và \(\frac{n}{n+2}< \frac{n+1}{n+2}\)

\(\Rightarrow\frac{n}{n+3}< \frac{n+1}{n+2}\)

c) Ta có :

\(A=\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< \frac{10^{11}-1+11}{10^{12}-1+11}=\frac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\frac{10.\left(10^{10}+1\right)}{10.\left(10^{11}+1\right)}=\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}=B\)

Vậy \(A< B\)

8 tháng 6 2017

a)7/9<1,19/17 => 7/9<19/17.

8 tháng 6 2017

gọi d là ƯCLN ( n + 2 ; 2n + 3 )

Ta có : n + 2 \(⋮\)\(\Rightarrow\)2 . ( n + 2 ) \(⋮\)d ( 1 )

           2n + 3 \(⋮\)d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)2 . ( n + 2 ) - ( 2n + 3 )

= ( 2n + 4 ) - ( 2n + 3 ) = 1 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d = 1

Mà phân số tối giản thì có ƯCLN của tử số và mẫu số bằng 1

Vậy phân số \(\frac{n+2}{2n+3}\)là phân số tối giản

8 tháng 6 2017

để phân số là phân số tối giản điều kiên là : \(\left(n+2;2n+3\right)=1\)

Ta gọi ước chung lớn nhất của \(n+2;2n+3\)là \(d\)ta có: \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+2\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+4⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow n+4-\left(n+3\right)⋮d\Rightarrow n+4-n-3⋮d\)\(\Rightarrow1⋮d\Leftrightarrow1\)

do đó \(UCLN\left(n+2;2n+3\right)=1\)vậy phân số là phân số tối giản

8 tháng 6 2017

ukm,kết bạn với mình nha

8 tháng 6 2017

kb voi mk

nha , he chan qua