K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2017

a) sau 1 tháng người đó có số tiền lãi là:

10000000x0,4%=40000 đồng

b)  số tiền lãi sau 3 tháng là:

40000x3=120000 đồng

số tiền rút được sau 3 tháng:

120000+10000000=10120000 đồng

a ) Sau 1 tháng có số tiền lãi là : 10 000 000 : 100 x 0,4 = 40 000 ( Đ )

b ) Tiền lãi tháng thứ hai là : ( 10 000 000 + 40 000 ) : 100 x 0,4 = 40 160 ( Đ )

Tiền lãi tháng thứ ba là : ( 10 000 000 + 40 000 + 40 160 ) : 100 x 0,4 = 40 320,64 ( Đ )
3 tháng là : 10 000 000 + 40 000 + 40 160 + 40 320,64 = 10 120 480,64 ( Đ )

                         Đ/s : ...

8 tháng 6 2017

Cạnh là :

16 : 4 = 4 ( cm )

S là :

4 x 4 = 16 ( cm2 )

8 tháng 6 2017

cạnh hình vuông là:

16:4=4 cm

S là:

4x4=16 cm2

8 tháng 6 2017

iả sử một con bò ăn hết 1 đơn vị cỏ trong một ngày.

200 con bò ăn hết đồng cỏ trong 100 ngày thì số cỏ bò ăn là 200 x 100 = 20000 (đơn vị)

150 con bò ăn hết đồng cỏ trong 150 ngày thì số cỏ bò ăn là 150 x 150 = 22500 (đơn vị)

Từ đó suy ra, số cỏ mọc thêm trong một ngày bằng:
(22500 - 20000)/(150 - 100) = 50 (đơn vị)

Như vậy, số cỏ mọc sẵn trên cánh đồng bằng 20000 - 100 x 50 = 15000 (đơn vị)

Theo giả thiết đặt ra ban đầu ta thấy cứ mỗi ngày 100 con bò ăn hết 100 đơn vị cỏ, mà cỏ mọc thêm 50 đơn vị mỗi ngày nên suy ra số cỏ trên cánh đồng thực chất mỗi ngày giảm đi 50 đơn vị.

Vậy, để ăn hết cánh đồng cỏ 15000 đơn vị, 100 con bò cần ăn trong số ngày là 15000/50 = 300 (ngày).

8 tháng 6 2017

100 con bò ăn hết số cỏ đó 

 trong 100 ngày 

        đs...

8 tháng 6 2017

Chiều dài thật là:

56,408 . 125 = 7051 [cm]

7651cm = 70.51m

Vậy:

8 tháng 6 2017

Chiều dài thật của chiếc máy bay đó là :

                      56,408 x 125 = 7051 ( cm ) 

                                       Đáp số : 7051 cm .

( Mình nhớ ko nhầm đây là bài toán trong SGK )

9 tháng 6 2017

Ta có: 7 = 1.7 = 7.1
TH1: (1).(7)
        (x + 1)(y + 2) = 7
\(\Rightarrow\)x + 1 = 1 và y + 2 = 7
\(\Rightarrow\)x       = 0 và y      = 5

TH2: (7).(1)
         (x + 1)(y + 2) = 7
\(\Rightarrow\)x + 1 = 7 và y + 2 = 1
\(\Rightarrow\)x       = 6 và y      = -1

(Các trường hợp không cần làm)

Vậy có 2 cặp (x; y) nguyên thỏa mãn (x + 1)(y + 2) = 7

9 tháng 6 2017

(x+1)(y+2)=7

=> 7 chia het cho x+1 va y+2

=>x+1;y+2 thuoc uoc cua 7 la: 1;7;-1;-7

=>

x+117 -1 -7
y+271 -7 -1

=>

x 0 6 -2 -8
y 5 -1 -9 -3
8 tháng 6 2017

\(A< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}< 1\Rightarrow A< 1\)

Vậy A<1

8 tháng 6 2017

ta có : 

\(\frac{1}{2!}=\frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3!}=\frac{1}{1.2.3}=\frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{4!}=\frac{1}{1.2.3.4}< \frac{1}{3.4}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{5!}=\frac{1}{1.2.3.4.5}< \frac{1}{4.5}=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\)

...................................................................................................

\(\frac{1}{99!}=\frac{1}{1.2.3...98.99}< \frac{1}{98.98}=\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\)

\(\frac{1}{100!}=\frac{1}{1.2.3....99.100}< \frac{1}{99.100}=\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

cộng vế với vế có

\(A=\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+..+\frac{1}{100!}< \frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{100}< 1\)DPCM

8 tháng 6 2017

Ta có :

P = 1 + 3 + 32 + ... + 399 + 3100

3P = 3 + 32 + 33 + ... + 3100 + 3101

3P - P = ( 3 + 32 + 33 + ... + 3100 + 3101 ) - ( 1 + 3 + 32 + ... + 3100 + 3101 )

2P = 3101 - 1

P = \(\frac{3^{101}-1}{2}=\frac{3^{101}}{2}-\frac{1}{2}< \frac{3^{101}}{2}\)

Vậy P < \(\frac{3^{101}}{2}\)

8 tháng 6 2017

Các số nguyên tố từ 2 đến 100 

2, 3, 5, 7, 11, 13, 15, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97 2

Tính chất của số nguyên tố

Kí hiệu là ''b / a'' nghĩa là b là ước của a, kí hiệu a \(⋮\) b nghĩa là a chia hết cho b

1. Ước tự nhiên khác 1 nhỏ nhất của 1 số tự nhiên là nguyên tố

Chứng minh; Giả sử d / a nhỏ nhất; d \(\ne\) 1.

Nếu d không nguyên tố \(\Rightarrow\) d \(=\) d1. d2 ; d1, d2 lớn hơn 1 

\(\Rightarrow\) d1 / a với d1 lớn hơn d ; mâu thuẫn với d nhỏ nhất. Vậy d là nguyên tố 

2. Cho p là nguyên số; a \(\in\) N; a \(\ne\) 0. Khi đó 

a,b \(=\) p \(\Leftrightarrow\) a \(⋮\) p 

a,b \(=\) 1\(=\) a p

3. Nếu tích của nhiều số chia hết cho một số nguyên tố p thì có ít nhất một thừa số chia hết cho p 

    \(II\) ai \(⋮\) \(\Rightarrow\) \(\exists\)ai \(⋮\)p

4. Ước số dương bé nhất khác 1 của số nguyên tố không vượt qua \(\sqrt{a}\) 

5. 2 số nguyên tố nhỏ nhất và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất 

6. Tập hợp các số nguyên là vô hạn. Tương đương với viếc ko có nguyên số lớn nhất

    Chứng minh; Giả sử có hữu hạn số nguyên tố; p1  bé hơn p2 bé hơn .... pn

Nhật xét a \(=\) p1. p2 .... pn + 1 

Ta có; a lớn hơn 1 và a 1 pi; ''i\(=\) a là hợp số, a có nguyên tố pi, hay aMpi và pi M pi. 1M pi ; Mâu thuẫn 

Vậy tập hợp các số nguyên tố là vô hạn 

Chúc bạn học giỏi

Giải thích giùm mik nha mấy bạn!