hai tỉnh a và bcachs nhau75 km. một ô tô đi từ a lúc 7h20p với vận tốc 50km/h. giữa đường người đó nghỉ 20p. hỏi ô tô đến b lúc mấy giờ
giúp mình với ạ, mình đang gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{2}-\left(-\dfrac{2}{5}\right)+\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{7}-\left(-\dfrac{1}{6}\right)+\left(-\dfrac{4}{35}\right)+\dfrac{1}{41}\)
\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{7}+\dfrac{1}{6}+-\dfrac{4}{35}+\dfrac{1}{41}\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}\right)+\left(\dfrac{2}{5}+-\dfrac{4}{35}+\dfrac{5}{7}\right)+\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{2}{3}+1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{41}\)
\(=\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+1+\dfrac{1}{41}\)
\(=1+1+\dfrac{1}{41}\)
\(=2+\dfrac{1}{41}\)
\(=\dfrac{83}{41}\)
\(#GP\)
Thời gian người đi từ A đi được đến khi gặp nhau:
9 giờ - 5 giờ = 4 (giờ)
Thời gian người đi từ B đi được đến khi gặp nhau:
9 giờ - 7 giờ = 2 (giờ)
Quãng đường người đi từ A đi được đến khi gặp nhau:
4 x 15 = 60(km)
Quãng đường người đi từ B đi được đến khi gặp nhau:
2 x 18 = 36(km)
Do 2 người đi ngược chiều nên tổng quãng đường 2 người đi được chính là quãng đường AB
Quãng đường AB dài:
36 + 60 = 96(km)
a: \(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{3}{4}-\left(-\dfrac{1}{6}\right)+\left(-\dfrac{2}{5}\right)\)
\(=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{5}\)
\(=-\dfrac{40}{60}+\dfrac{45}{60}+\dfrac{10}{60}-\dfrac{24}{60}\)
\(=\dfrac{-9}{60}=\dfrac{-3}{20}\)
b: \(\left(-\dfrac{2}{3}\right)+\left(-\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}-\left(-\dfrac{7}{10}\right)\)
\(=\dfrac{-2}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{10}\)
\(=-\dfrac{40}{60}-\dfrac{12}{60}+\dfrac{45}{60}-\dfrac{50}{60}+\dfrac{42}{60}\)
\(=\dfrac{-15}{60}=-\dfrac{1}{4}\)
\(\left(-\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{3}{4}-\left(-\dfrac{1}{6}\right)+\left(-\dfrac{2}{5}\right)\\ =\dfrac{-2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{5}\\ =\dfrac{-40}{60}+\dfrac{45}{60}+\dfrac{10}{60}-\dfrac{24}{60}\\ =\dfrac{-40+45+10-24}{60}=\dfrac{-9}{60}=-\dfrac{3}{20}\)
.
\(\left(-\dfrac{2}{3}\right)+\left(-\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}-\left(-\dfrac{7}{10}\right)\\ =\dfrac{-2}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{10}\\ =\dfrac{-40}{60}-\dfrac{12}{60}+\dfrac{45}{60}-\dfrac{50}{60}+\dfrac{42}{60}\\ =\dfrac{-40-12+45-50+42}{60}=\dfrac{-15}{60}=-\dfrac{1}{4}\)
Tổng có giá trị là: \(\dfrac{\left(n+1\right)n}{2}\)
Các số có 3 chữ số giống nhau: 111; 222; 333; 444; 555; 666; 777; 888; 999
Giả sử tổng có giá trị 111
\(\dfrac{\left(n+1\right)n}{2}=111\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)=222\)
Không có STN n thỏa mãn
Tương tự ... ta tìm được giá trị thỏa mãn là 666 với n=36
Vậy n = 36
Gọi số có 3 chữ số giống nhau là
Ta có:
n(n + 1) = 2 . 111 . a
n(n + 1) = 222 . a
n(n + 1) = 6 . 37 . a
Vì 6 . 37 . a chia hết cho 37
Nên n(n + 1) cũng chia hết cho 37
Suy ra n hoặc (n + 1) phải chia hết cho 37
Mà 6 . a ≤ 6 . 9
Hay 6 . a ≤ 54
Ta có 36 . 37 hoặc 37 . 38
Vì 38 không chia hết cho 6 nên n = 36 và n + 1 = 37
Vậy n = 36.
Chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0 hoặc 5
Trường hợp 1: * là : 0
Ta được số: 540
Xét tổng các chữ số của số trên: 5 + 4 + 0 = 9 chia hết cho 9
Suy ra: 540 chia hết cho cả 2 và 9
Trường hợp 2: * là: 5
Ta được số: 545
Xét tổng: 5+4+5=14 không chia hết cho 9
Vậy * là 0 ta được số 540
a: Để A là số nguyên thì \(n-5⋮n+1\)
=>\(n+1-6⋮n+1\)
=>\(-6⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)
Khi n=0 thì \(A=\dfrac{0-5}{0+1}=-5< 0\)(nhận)
Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{-2-5}{-2+1}=\dfrac{-7}{-1}=7>0\left(loại\right)\)
Khi n=1 thì \(A=\dfrac{1-5}{1+1}=\dfrac{-4}{2}=-2< 0\)(nhận)
Khi n=-3 thì \(A=\dfrac{-3-5}{-3+1}=\dfrac{-8}{-2}=4>0\)(loại)
Khi n=2 thì \(A=\dfrac{2-5}{2+1}=\dfrac{-3}{3}=-1< 0\)(nhận)
Khi n=-4 thì \(A=\dfrac{-4-5}{-4+1}=\dfrac{-9}{-3}=3>0\left(loại\right)\)
Khi n=5 thì \(A=\dfrac{5-5}{5+1}=0\left(loại\right)\)
Khi n=-7 thì \(A=\dfrac{-7-5}{-7+1}=\dfrac{-12}{-6}=2>0\left(loại\right)\)
b: \(A=\dfrac{n-5}{n+1}=\dfrac{n+1-6}{n+1}=1-\dfrac{6}{n+1}\)
Để A có giá trị nhỏ nhất thì \(-\dfrac{6}{n+1}\) nhỏ nhất
=>\(\dfrac{6}{n+1}\) lớn nhất
=>n+1=1
=>n=0
Để A có giá trị lớn nhất thì \(\dfrac{6}{n+1}\) nhỏ nhất
=>n+1=-1
=>n=-2
136 nghìn đồng =100 000đ+30 000đ+6 000đ nên
số tiền 100 000đ cần trả là:100 000:100 000=1(tờ)
số tiền 10 000đ cần trả là:30 000:10 000=3(tờ)
số tiền 1 000đ cần trả là:6 000:1 000=6(tờ)
Vậy cần trả 1 tờ 100 000đ,3 tờ 10 000đ,6 tờ 1 000đ
TICK CHO MIK VỚI NHÉ
TA CÓ:a:5 dư 3 suy ra:a+2 chia hết cho 5
suy ra a+17 chia hết cho 5 (1)
a:7 dư 4 suy ra a+3 chia hết cho 7
suy ra a+17 chia hết cho 7 (2)
Từ (1) và (2) suy ra a+17 thuộc BC của 7 và 5
mà a nhỏ nhất nên a+17 thuộc BCNN của 7 và 5=35
suy ra a=35-17=18
Vậy a=18
TICK CHO MIK VỚI NHÉ
Đổi: 2 giờ 30 phút = 150 phút và 2 giờ 20 phút = 140 phút
Tỉ số thời gian máy bay thứ nhất so với máy bay thứ hai là: \(\dfrac{150}{140}=\dfrac{15}{14}\)
Cùng một quãng đường AB, thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Do đó nên tỉ số vận tốc máy bay thứ nhất so với máy bay thứ hai là: \(\dfrac{14}{15}\)
Coi vận tốc máy bay thứ nhất có giá trị 14 phần, vận tốc máy bay thứ hai có giá trị 15 phần
Hiệu số phần bằng nhau: 15-14=1 (phần)
Vận tốc máy bay thứ nhất: 1:1x14=14 (km/p) = 840 (km/giờ)
Vận tốc máy bay thứ hai: 14+1=15(km/p)=900(km/giờ)
Một phút máy bay thứ nhất bay chậm hơn máy bay thứ hai 1km tức một giờ máy bay thứ nhất chậm hơn máy bay thứ hai 60 km . Nói cách khác là vận tốc của hai máy bay có hiệu là 60km/h
Thời gian máy bay thứ nhất bay là : 2 giờ 30 phút = 5/2giờ
Thời gian máy bay thứ hai bay là : 2 giờ 20 phút = 7/3giờ
Do cùng quãng đường bay nên tỉ số vận tốc hai máy bay tỉ lệ nghịch với tỉ số thời gian .
Ta có tỉ lệ :
Vận tốc máy bay thứ nhất/Vận tốc máy bay thứ hai = Thời gian máy bay hai bay/thời gian máy bay nhất bay
= 7/3:5/2= 14/15
Vẽ sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là : 15 - 14 = 1 (phần)
Hiệu hai vận tốc là 60km/giờ.
Vậy máy bay thứ nhất bay :
60:1𝑥14=840( km/h )
Máy bay thứ hai bay là :
60:1𝑥15=900( km/h )
ko tính thời gian nghỉ,thời gian đi là :
75:50=1,5(H)=1h30'
Đến b vào số giờ là :
7H20'+20'+1h30'=9h10'
Thời gian di chuyển giữa 2 tỉnh A và B của xe ô tô là:
\(\dfrac{75}{50}-\dfrac{20}{60}=70\left(p\right)=1h10p\)
Ô tô đến B lúc :
\(7h20p+1h10p=8h30p\)
Đ/s:.....