K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2024

là sao?

đáp án B à

18 tháng 3 2024

là sao?

Diện tích mảnh đất là \(40\cdot24=960\left(dm^2\right)\)

Số cây hoa trồng được trên khu đất đó là:

\(960:8\cdot5=600\left(cây\right)\)

17 tháng 3 2024

Diện tích của mảnh đất là:

40 x 24 = 960 (dm2)

Số cây hoa trồng được trên khu đất đó là:

960 : 8 = 120 (cây)

Đáp số: 120 cây

(– x^2).(2x^3 + 3x^2 – 2x + 5) 
= (- x^2 . 2x^3) + (- x^2 . 3x^2) + (- x^2 . (-2x)) + (- x^2 . 5)
= -2x^5 + (-3x^4 + 2x^3) + (-5x^2)
= -2x^5 - 3x^4 + 2x^3 - 5x^2

\(\left(-x^2\right)\left(2x^3+3x^2-2x+5\right)\)

\(=-x^2\cdot2x^3-x^2\cdot3x^2+x^2\cdot2x-x^2\cdot5\)

\(=-2x^5-3x^4+2x^3-5x^2\)

17 tháng 3 2024

       Đây là dạng toán nâng cao ba tỉ số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                                       Giải:

      Số cây lớp 5B trồng được bằng: 1 : \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{4}{3}\) (số cây lớp 5A)

      Số cây lớp 5C trồng được bằng: 1 : \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{1}\) (số cây lớp 5A)

       28 cây ứng với phân số là:  (\(\dfrac{2}{1}-\)\(\dfrac{4}{3}\)) =  \(\dfrac{2}{3}\) (số cây lớp 5A)

     Số cây lớp 5A là: 28 : \(\dfrac{2}{3}\) = 42 (cây)

     Số cây lớp 5B là: 42 x  \(\dfrac{4}{3}\) = 56 (cây)

    Số cây lớp 5C trồng được là: 56 + 28 = 84 (cây)

    Đs:...

    

  

      

    

 

Tỉ số giữa số cây lớp 5B trồng được và số cây lớp 5C trồng được là:

\(\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{2}{3}\)

Số cây lớp 5C trồng được là \(28:1\cdot3=84\left(cây\right)\)

Số cây lớp 5B trồng được là 84-28=56(cây)

Số cây lớp 5A trồng được \(56\cdot\dfrac{3}{4}=42\left(cây\right)\)

17 tháng 3 2024

Thùng thứ nhất ít hơn thùng thứ hai là: 

          30 + 30 = 60 (l)

   Theo bài ra ta có sơ đồ:

          Theo sơ đồ ta có:

  Thùng thứ nhất chứa số dầu là:

          60 : (5 - 2) x 2 = 40 (l)

  Thùng thứ hai chứa số dầu là:

         40 + 60 = 100 (l)

    Đs:.. 

         

          

    

     

      

   

17 tháng 3 2024

17 tháng 3 2024

có chữ sai chính tả kì bạn

 

17 tháng 3 2024

các bạn giúp tớ được không?

 

17 tháng 3 2024

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 

Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

tick nha

17 tháng 3 2024

Cảm ơn bạn nhé

\(A+B=5x^4-4x^2+x-2+x^4+3x^2-4x\)

\(=\left(5x^4+x^4\right)+\left(-4x^2+3x^2\right)+\left(x-4x\right)-2\)

\(=6x^4-x^2-3x-2\)

$= (5x^4 – 4x^2 + x – 2) + (x^4 + 3x^2 – 4x)$
$= 6x^4 - x^2 - 3x - 2$
=> Vậy, A + B = $6x^4 - x^2 - 3x - 2$