cho tam giác ABC (AB <AC) tia phân giác góc A cắt cạnh BC tại D. kẻ BH CN vuông góc với AD ( M,N thuộc AD). cm rằng tam giác BMD đồng dạng vs tam giác CND.
ai giúp tớ vs ạ, tớ đang cần gấp....!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a )
Áp dụng BĐT Côsi cho 3 số thực dương, ta có:
\(\hept{\begin{cases}a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\\\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3\sqrt[3]{abc}.3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\)
b )
\(A=\frac{a^3}{a^2+ab+b^2}+\frac{b^3}{b^2+bc+c^2}+\frac{c^3}{c^2+ac+a^2}\)
Áp dụng BDT AM-GM:
\(\frac{a^3}{a^2+ab+b^2}\ge\frac{a^3}{a^2+\frac{a^2+b^2}{2}+b^2}=\frac{a^3}{\frac{3}{2}\left(a^2+b^2\right)}\)
\(CMTT:\hept{\begin{cases}\frac{b^3}{b^2+bc+c^2}\ge\frac{b^3}{\frac{3}{2}\left(b^2+c^2\right)}\\\frac{c^3}{c^2+ac+a^2}\ge\frac{c^3}{\frac{3}{2}\left(c^2+a^2\right)}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow A\ge\frac{2}{3}\left(\frac{a^3}{a^2+b^2}+\frac{b^3}{b^2+c^2}+\frac{c^3}{c^2+a^2}\right)\)
Áp dụng BĐT AM - GM :
\(\frac{a^3}{a^2+b^2}=\frac{a\left(a^2+b^2\right)-ab^2}{a^2+b^2}=a-\frac{ab^2}{a^2+b^2}\ge a-\frac{ab^2}{2ab}=a-\frac{b}{2}\)
CMTT : \(\hept{\begin{cases}\frac{b^3}{b^2+c^2}\ge b-\frac{c}{2}\\\frac{c^3}{c^2+a^2}\ge c-\frac{a}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow A\ge\frac{2}{3}\left(\frac{a^3}{a^2+b^2}+\frac{b^3}{b^2+c^2}+\frac{c^3}{c^2+a^2}\right)\)
\(\ge\frac{2}{3}\left(a+b+c-\frac{a+b+c}{2}\right)=\frac{a+b+c}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{a^3}{a^2+ab+b^2}+\frac{b^3}{b^2+bc+c^2}+\frac{c^3}{c^2+ac+a^2}\ge\frac{a+b+c}{3}̸\)
Gọi quãng đường từ Hà Nội - Thanh Hóa là : x
Thời gian đi nửa quãng đường : \(\frac{x}{2.40}\)
Thời gian đi nữa quảng đường còn lại: \(\frac{x}{2.\left(40+20\right)}\)
Thời gian đi về \(:\frac{x}{50}\)
Tổng thời gian đi là: 9h2p - 2h30p = 6h32 p \(=\frac{98}{15}h\)
Ta có phương trình:
\(\frac{a}{2.40}+\frac{a}{2.\left(40+20\right)}+\frac{a}{50}=\frac{98}{15}\)
\(\Leftrightarrow a=160\)
Vậy quãng đường Hà Nội-Thanh Hóa daì 160km
a) Xét tam giác CEO và tam giác DFO
Ta có: Góc CEO = Góc DFO ( = 90 độ )
OC = OD (gt)
OE = OF ( cùng là bán kính của đường tròn (O) )
Do đó: Tam giác CEO = Tam giác DFO
=> Góc EOA = Góc FOB ( hai góc tương ứng )
=> Sđ cung AE = Sđ cung BF
Vậy AE = BF ( Đpcm)
b) Bổ sung đề: Chứng minh OM vuông góc với AB
Xét tam giác EOA và tam giác FOB
Ta có: OE = OF
AE = BF ( câu a )
OA = OB
=> Tam giác EOA = Tam giác FOB ( c-c-c )
=> Góc EAO = Góc FBO hay Góc EAB = Góc FBA
Mà AEFB là tứ giác nội tiếp đường tròn (O;R) nên góc EAB + góc EFB = 180 độ
Do đó: Góc FBA + góc EFB = 180 độ
=> EF // AB
Vì hai tiếp tuyến CE,DF cắt nhau tại M nên ME = MF
Lại có: OE = OF
=> OM là đường trung trực của EF
=> OM vuông góc với EF
Mà EF // AB ( cmt ) nên OM vuông góc với AB ( Đpcm )
cố gắng làm nhé sau khi tự làm bạn sẽ lên trình độ đấy
cố lên
Để tìm Max N, ta có thể tìm Min của \(\frac{1}{N}(ĐK: x>0)\)
Theo đó, ta có: \(\frac{1}{N}=\frac{2x-4\sqrt{x}+3}{x}=2-\frac{4}{\sqrt{x}}+\frac{3}{x}=(\sqrt{\frac{3}{x}})^2-2.\sqrt{\frac{3}{x}}.\frac{2}{\sqrt{3}}+\frac{4}{3}+\frac{2}{3}=(\sqrt{\frac{3}{x}}-\frac{2}{\sqrt{3}})^2+\frac{2}{3} \geq \frac{2}{3} \forall x \)
Vậy \(\frac{1}{N} \geq \frac{2}{3} \Rightarrow N \leq \frac{3}{2}\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\sqrt{\frac{3}{x}}-\frac{2}{\sqrt{3}}=0 \iff x=\frac{9}{4}(TMĐKXĐ)\)
Vậy \(MaxN=\frac{3}{2} \iff x= \frac{9}{4}\)
Chúc bạn học tốt!
pt vó nghiệm kép tương đương đen ta phẩy =0
tức (m-1)^2-(m-1)=0
m^2-2m+1-m+1=0
m^2-3m+2=0
m=1 hoặc m=2
a) trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có
\(xOy< xOz\)(zì 60 độ < 120 độ )
nên Oy nằm giữa 2 tia Ox zà Oz
zì Oy nằm giữa 2 tia Ox zà Oz nên
\(xOy+yOz=xOz=>60^0+yOz=120^0=>yOz=60^0\)
zì tia Oy nằm giữa 2 tia Oz , Ox
zà xOy=yOz(=60 độ )
nên Oy laftia phân giác
b) zì mOz zà xOz kề bù nên
mOz+xOz=180 dộ
mOz+120 độ =180 độ
mOz=60 đọ
zì tia On là tia ohana giác của mOz nên nOz =30 độ
có nOz+yOz=60 độ +30 độ =90 độ
Kết luận : nOz zà yOz phụ nhau
M D N B C A
Xét tam giác BMD và tam giác CND có :
\(\widehat{BMD}=\widehat{CND}=90^O\)
\(\widehat{BDM}=\widehat{CDN}\left(đ.đ\right)\)
=> tam giác BMD đồng dạng với tam giác CND ( g.g )