K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2023

Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng cho trước có độ dài ngắn nhất là khoảng cách từ điểm đã cho đến chân đường vuông góc của đường thẳng đi qua điểm đã cho với đường thẳng cho trước

Gọi đường thẳng đi qua M và vuông góc với y là g=ax+b

=> \(2.a=-1\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow g=a.x+b\Leftrightarrow2=-\dfrac{1}{2}.4+b\Rightarrow b=4\)

=> đồ thị hàm số đi qua M vuông góc với y là \(g=-\dfrac{1}{2}x+4\)

Để 2 đồ thị trên cắt nhau

\(\Rightarrow2x+3=-\dfrac{1}{2}x+4\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\) Thay \(x=\dfrac{2}{5}\) vào y=2x+3

\(\Rightarrow y=2.\dfrac{2}{5}+3=\dfrac{19}{5}\)

\(\Rightarrow A\left(\dfrac{2}{5};\dfrac{19}{5}\right)\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 8 2023

Lời giải:

a. Để hai đường thẳng cắt nhau thì:

$m\neq 2m+1$

$\Leftrightarrow m\neq 1$
b. Để hai đường thẳng song song với nhau thì:
$2m+1=m$

$\Leftrightarrow m=1$

22 tháng 8 2023

Chiều rộng thửa ruộng HCN là :

\(120.\dfrac{3}{4}=90\left(m\right)\)

Diện tích thửa ruộng HCN là :

\(120.90=10800\left(m^2\right)\)

Đáp số...

22 tháng 8 2023

Chiều dài = 3/4 chiều rộng?

22 tháng 8 2023

Câu 3 :

A = 7776 . 8 - 2.243. 64

A = 62208 - 31104

A = 31104

22 tháng 8 2023

Câu 1 :

a) \(12^5=3^5.4^5\)

b) \(20^6=4^6.5^6\)

c) \(54^3=6^3.9^3\)

Câu 2 :

a) \(3.5^{55}=3.\left(5^5\right)^{11}\)

b) \(4.3^{816}=4.\left(3^{17}\right)^{48}\)

c) \(9.8.7^{6412}=9.8.\left(7^{28}\right)^{229}\)

22 tháng 8 2023

a) \(AH^2=HB.HC=50.8=400\)

\(\Rightarrow AH=20\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}.20\left(50+8\right)=\dfrac{1}{2}.20.58\left(cm^2\right)\)

mà \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC\)

\(\Rightarrow AB.AC=20.58=1160\)

Theo Pitago cho tam giác vuông ABC :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\left(AB+AC\right)^2-2AB.AC=BC^2\)

\(\Rightarrow\left(AB+AC\right)^2=BC^2+2AB.AC\)

\(\Rightarrow\left(AB+AC\right)^2=58^2+2.1160=5684\)

\(\Rightarrow AB+AC=\sqrt[]{5684}=2\sqrt[]{1421}\left(cm\right)\)

Chu vi Δ ABC :

\(AB+AC+BC=2\sqrt[]{1421}+58=2\left(\sqrt[]{1421}+29\right)\left(cm\right)\)

22 tháng 8 2023

a) đkxđ \(x\ge-1\)

pt đã cho tương đương với

\(x^2-x=2\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{x^3+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-x=2.\dfrac{x+1-\left(x^3+1\right)}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x^3+1}}\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=2.\dfrac{x\left(1-x\right)}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x^3+1}}\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left[1+\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x^3+1}}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=1\left(nhận\right)\\1+\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x^3+1}}=0\left(vôlí\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt đã cho có tâp nghiệm \(S=\left\{0;-1\right\}\)

 

22 tháng 8 2023

\(x^2-x+2\sqrt[]{x^3+1}=2\sqrt[]{x+1}\) 

\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{x^3+1}-2\sqrt[]{x+1}-\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{x+1}\left(\sqrt[]{x^2-x+1}-1\right)-\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=2\sqrt[]{x+1}\left(\sqrt[]{x^2-x+1}-1\right)-\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

mà \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0,\forall x\inℝ\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2\sqrt[]{x+1}\left(\sqrt[]{x^2-x+1}-1\right)-\dfrac{1}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x+1}\left(\sqrt[]{x^2-x+1}-1\right)\ge\dfrac{1}{8}\left(2\right)\)

Điều kiện xác định :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\ge0\\\sqrt[]{x^2-x+1}-1\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\\sqrt[]{x^2-x+1}\ge1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\x^2-x+1\ge1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\x\left(x-1\right)\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\x\le0\cup x\ge1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\-1\le x\le0\end{matrix}\right.\)

BPT \(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1-2\sqrt[]{x^2-x+1}-1\right)\ge\dfrac{1}{64}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-2\sqrt[]{x^2-x+1}\right)\ge\dfrac{1}{64}\left(vì.x+1\ge0\right)\)

Đặt \(t=\sqrt[]{x^2-x+1}>0\)

\(BPT\Leftrightarrow t^2-2t-1-\dfrac{1}{64}\ge0\)

\(\Leftrightarrow t^2-2t-\dfrac{63}{64}\ge0\)

\(\Leftrightarrow t^2-2t+1-1-\dfrac{63}{64}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)^2-\dfrac{127}{64}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1-\dfrac{\sqrt[]{127}}{8}\right)\left(t-1+\dfrac{\sqrt[]{127}}{8}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t\ge1+\dfrac{\sqrt[]{127}}{8}\\t\le1-\dfrac{\sqrt[]{127}}{8}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow t\ge1+\dfrac{\sqrt[]{127}}{8}\)  \(\left(t>0;1-\dfrac{\sqrt[]{127}}{8}< 0\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x^2-x+1}\ge1+\dfrac{\sqrt[]{127}}{8}\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+1\ge\left(1+\dfrac{\sqrt[]{127}}{8}\right)^2\)

mà \(x^2-x+1=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4},\forall x\)

      \(\dfrac{3}{4}< \left(1+\dfrac{\sqrt[]{127}}{8}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge\left(1+\dfrac{\sqrt[]{127}}{8}\right)^2-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge\left(1+\dfrac{\sqrt[]{127}}{8}\right)^2-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}\le-\sqrt[]{\left(1+\dfrac{\sqrt[]{127}}{8}\right)^2-\dfrac{3}{4}}\\x-\dfrac{1}{2}\ge\sqrt[]{\left(1+\dfrac{\sqrt[]{127}}{8}\right)^2-\dfrac{3}{4}}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-\sqrt[]{\left(1+\dfrac{\sqrt[]{127}}{8}\right)^2-\dfrac{3}{4}}+\dfrac{1}{2}\\x\ge\sqrt[]{\left(1+\dfrac{\sqrt[]{127}}{8}\right)^2-\dfrac{3}{4}}+\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x\ge\sqrt[]{\left(1+\dfrac{\sqrt[]{127}}{8}\right)^2-\dfrac{3}{4}}+\dfrac{1}{2}\) (so với đkxđ \(\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\-1\le x\le0\end{matrix}\right.\))

\(\Leftrightarrow x=\sqrt[]{\left(1+\dfrac{\sqrt[]{127}}{8}\right)^2-\dfrac{3}{4}}+\dfrac{1}{2}\)

21 tháng 8 2023

\(tanC=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow AC=\dfrac{AB}{tanC}=\dfrac{8}{tan40^o}=9,52\left(cm\right)\)

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow BC=\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{8}{sin40^o}=12,5\left(cm\right)\)