Rút gọn :
A= \(\frac{\sqrt{10}+2\sqrt{6}+\sqrt{10}.\sqrt{4+\sqrt{15}}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ABM và AMC có:
\(\widehat{A}\)chung
\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)(\(=\frac{1}{2}\)số đo cung MB)
\(\Rightarrow\Delta ABM\)đồng dạng với \(\Delta\)AMC (gg)
\(\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{AB}{AM}\Rightarrow AM^2=AB\cdot BC\)
b) Vì tứ giác AMON có \(\widehat{M}+\widehat{N}=180^o\)(vì \(\widehat{M}=\widehat{N}=90^o\)tính chất tiếp tuyến)
=> AMON là tứ giác nội tiếp vì: OI _|_ BC (định lý đường kính và dây cung)
Xét tứ giác AMOI có \(\widehat{M}+\widehat{I}=90^o+90^o=180^o\)
=> AMOI là tứ giác nội tiếp
a) Xét tam giác ABM và AMC có:
^Achung
^AMB=^AMC(=1/2 số đo cung MB)
⇒ΔABMđồng dạng với tam giác AMC (gg)
⇒AM/AC =AB/AM ⇒AM^2=AB.BC
b) Vì tứ giác AMON có ^M+^N=180o(vì ^M=^N=90otính chất tiếp tuyến)
=> AMON là tứ giác nội tiếp vì: OI _|_ BC (định lý đường kính và dây cung)
Xét tứ giác AMOI có ^M+^I=90*+90*=180*
=> AMOI là tứ giác nội tiếp (đpcm)
Học tốt
gọi Ex là tia đối của tiếp tuyến EA
Ta có : \(\widehat{xED}=\frac{1}{2}sđ\widebat{ED}\); \(\widehat{EFD}=\frac{1}{2}sđ\widebat{ED}\)\(\Rightarrow\widehat{xED}=\widehat{EFD}\)( 1 )
Dễ thấy tứ giác AFOE nội tiếp
I là trung điểm của BC nên OI \(\perp\)BC \(\Rightarrow\)tứ giác AIOE nội tiếp
\(\Rightarrow\)5 điểm A,F,I,O,E cùng thuộc 1 đường tròn
\(\Rightarrow\)tứ giác AFIE nội tiếp \(\Rightarrow\)\(\widehat{EAI}=\widehat{EFI}\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : \(\widehat{xED}=\widehat{EAI}\Rightarrow ED//AC\)
Gọi N là giao điểm của AO và EF
Dễ chứng minh AN \(\perp\)EF
\(\DeltaẠNH~\Delta AIO\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AN}{AH}=\frac{AI}{AO}\Rightarrow AI.AH=AN.AO\)( 3 )
Ta có : \(AE^2=AN.AO\)( 4 )
Xét \(\Delta AEB\)và \(\Delta ACE\)có :
\(\widehat{EAC}\)( chung ) ; \(\widehat{AEB}=\widehat{ACE}=\frac{1}{2}sđ\widebat{EB}\)
\(\Rightarrow\Delta AEB~\Delta ACE\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AC}{AE}\Rightarrow AE^2=AB.AC\)( 5 )
Từ ( 3 ) , ( 4 ) và ( 5 ) suy ra : AH.AI = AB.AC
đề bạn cho thiếu nhé. đoạn cuối AH. AI = AB . AC với H là giao điểm của AC và EF
a) đk : m \(\ne\pm\sqrt{2}\)
m = -2 thì ( d ) : \(y=-x\) ; ( d' ) : \(y=2x+1\)
gọi N ( x0 ; y0 ) là giao điểm của 2 đường thẳng (d ) và (d ' )
\(\Rightarrow\)( d) : y0 = -x0 ; ( d' ) : y0 = 2x0 + 1
\(\Rightarrow-x_0=2x_0+1\Rightarrow x_0=\frac{-1}{3}\)
\(\Rightarrow y_0=\frac{1}{3}\)
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng trên là \(N\left(\frac{1}{3};\frac{1}{3}\right)\)
b) ( d ) // ( d' ) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-1=m^2-2\\m+2\ne1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\pm1\\m\ne-1\end{cases}\Leftrightarrow}m=1}\)
Vậy m = 1 thì ( d) // ( d' )
a) Khi m=-2
=>y=-x-2+2=>y=-x (d)
y=[(-2)²-2]x+1=>y=2x+1 (d')
=>2x+1=-x =>3x=-1 =>x=-1/3
=>y=1/3
Vậy toạ độ giao điểm của chúng là x=-1/3 ;y=1/3
b) Để (d) song song (d')
=> -1=m²-2 =>m²=1 =>m=±1
Và m+2≠1 =>m≠-1
=>m=1
Vậy m=1
\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}+\frac{3\sqrt{x}+1}{1-x}\)
\(=\frac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x+1}\right)}\)
\(=\frac{2x-3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
\(A=\frac{\sqrt{10}+2\sqrt{6}+\sqrt{10}.\sqrt{4+\sqrt{15}}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}\)
\(A=\frac{\sqrt{10}+2\sqrt{6}+\sqrt{40+10\sqrt{15}}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}\)
\(A=\frac{\sqrt{10}+2\sqrt{6}+\sqrt{\left(5+\sqrt{15}\right)^2}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}\)
\(A=\frac{\sqrt{4}+\sqrt{6}+\sqrt{10}+\sqrt{6}+\sqrt{9}+\sqrt{15}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}\)
\(A=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)+\sqrt{3}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}\)
\(A=\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}\)
\(A=\sqrt{2}+\sqrt{3}\)
A = \(\frac{\sqrt{10}+2\sqrt{6}+5+\sqrt{15}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}\)
A= \(\frac{\left(\sqrt{2}^2+2\sqrt{2}\sqrt{3}+\sqrt{3}^2\right)+\sqrt{10}+\sqrt{15}}{MC}\)
A= \(\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2+\sqrt{5}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}\)
A= \(\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}\)
A= \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\)
cách nào ngắn bạn làm nhé:)) ( cười khinh thk ah t )