công dân là gì? căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước? ở nước công hòa xã hội chủ nghĩa việt nam, mỗi công dân có quyền gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.hét lên;chống cự;báo cảnh sát
2.đẹm trả lại họ(nếu biết);đem lên đồn cảnh sát
3.ko cho vào;báo cảnh sát
) em bị người khác xâm hại danh dự nhân phẩm
- Bảo với bố mẹ thầy cô để tìm cách.
2)nhặt được thư của người khác
- Trả lại họ, không xem vì đó là hành vi vi phạm pháp luật .
3)có người tự ý đòi vào khám xét nhà em : - Bảo với bố mẹ, từ chối họ lịch sự, nếu họ không nghe thì nên báo cho cảnh sát để giải quyết .
hỏng bít có đúng zới í cj hong ...., tại Bin cop mạng ạ ! :3 , cj tham khảo nhé !...
1. Thế nào là quyền bất khả xâm phạm, quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng?
– Quyền bất khả xâm phạm về than thể có nghĩa là: Không ai được xâm phạm đến thân thể của mình. Cấm xâm phạm đến thân thể của người khác.
– Quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là quyền của công dân.
2. Ý nghĩa
Đây là quyền cơ bản của công dân ví nó gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của con người
3. Quy định của pháp luật
– Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác.Việc bắt giữ người phải theo đúng pháp luật.
– Pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân. Mọi người phải trân trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm của người khác.
– Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.
– Biểu hiện những hành vi, việc làm xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác:
+ Đánh đập, hành hạ người khác.
+ Gây thương tích, chết người.
+ Vu khống, vu cáo, làm nhục.
+ Chửi mắng, trêu chọc quá mức.
+ Đua xe trái phép.
+ Dùng hung khí đùa giởn, hành hung người khác.
+ Mua bán phụ nữ, trẻ em.
+ Dụ dỗ trẻ em sa vào tệ nạn xã hội.
♦ Đọc điều 71 Hiến pháp năm 1992.
– Pháp luật nước ta quy định:
+ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể; nghĩa là: không ai được xâm phạm đến thân thể người khác.
+ Việc bắt giữ người phải đúng quy định của pháp luật.
+ Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; nghĩa là: mọi người phải tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe danh dự và nhân phẩm của người khác.
+ Mọi việc làm xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc.
– Những hành vi, việc làm xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của các bạn ở trường, ở lớp:
+ Vu khống, vu oan cho bạn lấy cắp đồ.
+ Trêu chọc, đùa giởn quá mức (nắm đầu, giựt tóc.)
+ Nói xấu, chửi mắng bạn. Vô cớ đánh bạn, rủ người khác đánh bạn
+ Tụ tập trốn học rủ nhau hút thuốc, chơi bài, đánh nhau, lập băng đảng, đua xe trái phép,tổ chức cướp giật.
– Khi gặp những hành vi, việc làm nêu trên thì em sẽ:
+ Kiên quyết không tham gia.
+ Khuyên can, ngăn cản.
+ Dùng lời lẽ để giải thích cho bạn hiểu làm như thế là vi phạm pháp luật.
+ Báo cho thầy cô, cha mẹ của bạn, các cơ quan, đoàn thể để kịp thời ngăn chận và xử lý.
→ Nhà nước ta thật sự coi trọng con người. Chúng ta phải biết tự bảo vệ bản thân mình, tôn trọng người khác; biết phê phán, tố cáo các hành vi xâm phạm quyền con người.
4. Trách nhiệm của học sinh
– Tôn trọng tính mạng, thân thể danh dự nhân phẩm của người khác.
– Bảo vệ quyền của mình.
– Phê phán tố cáo những việc làm trái với quy định của pháp luật.
Em sẽ làm gì khi gặp trường hợp sau
- Em bị người khác xâm hại danh dự, nhân phẩm
-Bảo bố mẹ hoặc thầy cô giáo
-Nhặt được thư của bạn cùng lớp
- Em sẽ trả lại thư cho bạn và tuyệt đối không mở ra xem
-Khi bị người khác xâm phạm chỗ ở của mình
- Phê phán, tố cáo việc làm sai trái
Hiện nay, học sinh sử dụng xe gắn máy đi học rất nhiều, tình trạng học sinh vi phạm pháp luật về an toàn giao thông diễn ra phổ biến như: Chưa đủ tuổi điều kiển xe phân khối lớn, không đội nón bảo hiểm khi tham gia giao thông, vượt đèn đỏ, phóng nhanh, vượt ẩu, dàn hàng ngang,…
Ngày càng nhiều học sinh đến trường bằng xe gắn máy
Việc vi phạm khi tham gia giao thông của học sinh trước hết do các em chưa có ý thức tốt chấp hành pháp luật về giao thông, chưa nhận thức hết những nguy hiểm khi tham gia giao thông.
Trên thực tế, hiện nay rất nhiều trường hợp gia đình học sinh không có người đưa đón, không thuận tiện trong việc sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế một số gia đình khá giả, nên họ chọn phương án mua xe máy cho con đi học, đó là chưa kể đến việc nhiều học sinh muốn có xe máy để “bằng anh, bằng em”.
Nhiều phụ huynh mua xe 50 phân khối cho con đi học vì cơ quan chức năng cho phép, mặc dù là xe phân khối nhỏ, nhưng tốc độ cũng khá cao, trong khi đó, các em thiếu kỹ năng lái xe, thiếu kinh nghiệm phán đoán và xử lý tình huống dẫn đến những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.
Học sinh đi xe phân khối lớn
Do đặc điểm tâm lý tuổi mới lớn, háo thắng, muốn chứng tỏ, một số học sinh còn đi độ xe, rồi đua xe, mà không biết mình đang vi phạm pháp luật.
Học sinh đi xe phân khối lớn gửi xe gắn máy bên ngoài, nên nhà trường cũng không thể can thiệp được. Một số trường hợp, học sinh bị lực lượng cảnh sát giao thông lập biên bản xử lý, thì phụ huynh lại đến đóng phạt ngay.
Tình trạng vi phạm luật giao thông khá phổ biến
Để khắc phục tình trạng học sinh vi phạm giao thông đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ từ nhà trường và gia đình. Nhà trường, Đoàn thanh niên cần phối hợp với các cơ quan chức năng thường xuyên tổ chức tuyên truyền pháp luật về an toàn giao thông, hướng dẫn các em các quy tắc bảo đảm an toàn khi tham gia giao thông.
Về phía phụ huynh, nên cân nhắc trước khi mua xe máy cho con. Trang bị kiến thức đầy đủ, thường xuyên theo dõi và nhắc nhở để các em chấp hành tốt pháp luật về an toàn giao thông,... Đó là những việc làm cần thiết để bảo vệ các em./.
a, -Tai nạn giao thông càng ngày gia tăng là do ý thức của người lái giao thông và các người tham gia giao thông.
-Nguyên nhân phổ biến nhất là do người tham gia giao thông uống bia rượu trong khi lái xe, vượt đèn đỏ, đi ngược chiều, đánh võng lạng lánh, đi đường không chú ý xe cộ qua lại.
b, -Luôn chú ý khi tham gia giao thông, giải thích cho những người tham gia giao thông sai biết những điều nên làm và điều không nên làm khi tham gia giao thông.
a,Nguyên nhân đầu tiên là do sự thiếu hiểu biết. Thứ hai là có hiểu biết về luật giao thông nhưng do ý thức kém nên đã không chấp hành: uống rượu bia vượt quá nồng độ cho phép khi lái xe, không đội mũ bảo hiểm ở phần đường bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm, chở trên ba người phóng nhanh vượt ẩu... Đây cũng là nguyên nhân phổ biến nhất, làm đau đầu các nhà quản lí.Một phần nữa vì không có biện pháp kiểm soát, bắt nóng ngay khi phạm luật nên mọi người cứ vô tư phạm luật khi không thấy có cảnh sát giao thông.
b.hãy tích cực tham gia các hoạt động thiết thực do Đoàn trường tổ chức để tuyên truyền luật giao thông cho mọi người và gia đình, chấp hành nghiêm luật giao thông, đội mũ khi đi xe gắn máy.
công là đánh dân là răng ghép lại là đánh răng đi mồm mày thúi
Công dân là cá nhân, con người cụ thể, có năng lực pháp lí và năng lực hành vi, có các quyền và nghĩa vụ theo các quy định pháp luật của một quốc gia. Căn cứ pháp lí để xác định công dân của một nhà nước nhất định là quốc tịch của người đó.