K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3

\(2^x+4\cdot2^x=5\)

\(\Rightarrow2^x\cdot\left(1+4\right)=5\)

\(\Rightarrow2^x\cdot5=5\)

\(\Rightarrow2^x=\dfrac{5}{5}\)

\(\Rightarrow2^x=1\)

\(\Rightarrow2^x=2^0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Vậy: `x=0` 

1
9 tháng 3

\(B=\dfrac{39-\dfrac{6}{5}-\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{11}}{91-\dfrac{14}{5}-1+\dfrac{7}{11}}+\dfrac{\dfrac{5}{3}+\dfrac{15}{11}-3,5}{\dfrac{17}{51}-0,7+\dfrac{3}{11}}\)

\(=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{\dfrac{7}{3}\cdot\left(39-\dfrac{6}{5}-\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{11}\right)}{91-\dfrac{14}{5}-1+\dfrac{7}{11}}+\dfrac{\dfrac{5}{3}+\dfrac{15}{11}-\dfrac{7}{2}}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{11}-\dfrac{7}{10}}\)

\(=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{91-\dfrac{14}{5}-1+\dfrac{7}{11}}{91-\dfrac{14}{5}-1+\dfrac{7}{11}}+5\cdot\dfrac{\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{5}{3}+\dfrac{15}{11}-\dfrac{7}{2}\right)}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{11}-\dfrac{7}{10}}\)

\(=\dfrac{3}{7}\cdot1+5\cdot\dfrac{\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{11}-\dfrac{7}{10}}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{11}-\dfrac{7}{10}}\)

\(=\dfrac{3}{7}+5\)

\(=\dfrac{38}{7}\)

Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 1. Diện tích xung quanh Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích bốn mặt bên của hình hộp chữ nhật. Ví dụ: Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài là 8��8cm, chiều rộng 6��6cm và chiều cao 5��5cm. Từ hình vẽ trên, ta thấy rằng: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích...
Đọc tiếp
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 1. Diện tích xung quanh

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích bốn mặt bên của hình hộp chữ nhật.

Ví dụ: Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài là 8��, chiều rộng 6�� và chiều cao 5��.

Từ hình vẽ trên, ta thấy rằng:

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng là 5�� (tức chiều cao hình hộp chữ nhật) và chiều dài là: 8+6+8+6=28(��) (tức chu vi đáy của hình hộp chữ nhật)

Do đó, diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật trên là:

28×5=140(��2)

Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật, ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo). 2. Diện tích toàn phần Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.

 Hình hộp chữ nhật ở ví dụ trên có diện tích một mặt đáy là:

8×6=48(��2)

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật trên là:

140+48×2=236(��2)

3
1 tháng 8

trời :))) 

1 tháng 8

NGUYỄN QUANG HUY:))

ai ngu hả .....?

9 tháng 3

\(\left(x-1\right)^2+5^2=3^4-52\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+25=81-52\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+25=29\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=28-29\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=4\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=2^2\)

TH1: \(x-1=2\)

\(\Rightarrow x=3\)

TH2: \(x-1=-2\)

\(\Rightarrow x=-1\)

Vậy: .... 

9 tháng 3

 trong  1 tuần trước khi tôi tiết lộ đáp án người đầu tiên trả lời được thì tôi tặng coin

9 tháng 3

Trong giờ thứ nhất xe đi được:

\(\dfrac{1}{3}\times110=\dfrac{110}{3}\left(km\right)\)

Trong giờ thứ hai xe đi được: 

\(\dfrac{2}{5}\times\left(110-\dfrac{110}{3}\right)=\dfrac{88}{3}\left(km\right)\)

Trong giờ thứ ba xe đi được: 

\(110-\dfrac{110}{3}-\dfrac{88}{3}=44\left(km\right)\)

ĐS: ...

9 tháng 3

Giờ thứ ba đi được so với cả ba giờ:

1 - 1/3 - 2/5 × (1 - 1/3) = 2/5

Giờ thứ ba đi được:

110 × 2/15 = 44 (km)

9 tháng 3

Gọi x (phút) là thời gian làm việc một mình của thợ làm thứ nhất (x >0)
      y (phút) là thời gian làm việc một mình của thợ làm thứ hai (y>0)
- Thợ làm thứ nhất hoàn thành công việc trong x giờ => 1 giờ thợ làm thứ nhất hoàn thành 1/x công việc. Tương tự, thợ làm thứ hai làm trong 1 giờ sẽ hoàn thành 1/y công việc.

Từ đó, ta có phương trình thứ nhất: 1/x + 1/y = 1/200 (1)
Người thứ nhất giảm năng suất đi 1,5 lần, tức trong 1 giờ người thứ nhất làm được 2/3x công việc, người thứ hai tăng năng suất lên 2,5 lần, tức người thứ hai làm được 5/2y công việc trong 1 giờ.
Từ đó, ta có phương trình thứ hai: 2/3x + 5/2y = 1/135 (2)
Bấm máy giải ra: x= 360 phút và y= 450 phút.
Vậy thợ làm thứ nhất làm một mình mất 360 phút, còn thợ làm thứ hai là 450 phút.

Kẻ đường kính MK của (O)

Xét (O) có

ΔMPK nội tiếp

MK là đường kính

Do đó: ΔMPK vuông tại P

Xét (O) có

\(\widehat{MNP}\) là góc nội tiếp chắn cung MP

\(\widehat{MKP}\) là góc nội tiếp chắn cung MP

Do đó: \(\widehat{MNP}=\widehat{MKP}\)

Ta có: \(\widehat{MNP}+\widehat{NMH}=90^0\)(ΔMHN vuông tại H)

\(\widehat{MKP}+\widehat{KMP}=90^0\)(ΔMKP vuông tại P)

mà \(\widehat{MNP}=\widehat{MKP}\)

nên \(\widehat{NMH}=\widehat{KMP}\)

=>\(\widehat{NMH}+\widehat{OMH}=\widehat{KMP}+\widehat{OMH}\)

=>\(\widehat{PMH}=\widehat{OMN}\)

Ta có: AM+MC=AC

=>MC+4=24

=>MC=20(cm)

Xét ΔCAB có MN//AB

nên \(\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{CM}{CA}\)

=>\(\dfrac{MN}{16}=\dfrac{20}{24}=\dfrac{5}{6}\)

=>\(MN=16\cdot\dfrac{5}{6}=\dfrac{40}{3}\left(cm\right)\)

ΔCMN vuông tại M

=>\(S_{CMN}=\dfrac{1}{2}\cdot CM\cdot MN=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot\dfrac{40}{3}=\dfrac{400}{3}\left(cm^2\right)\)

ΔAMB vuông tại A

=>\(S_{AMB}=\dfrac{1}{2}\cdot AM\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot16=32\left(cm^2\right)\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot16\cdot24=8\cdot24=192\left(cm^2\right)\)

Ta có: \(S_{AMB}+S_{MNB}+S_{CMN}=S_{CAB}\)

=>\(S_{MNB}+\dfrac{400}{3}+32=192\)

=>\(S_{MBN}=\dfrac{80}{3}\left(cm^2\right)\)

9 tháng 3

a) Tổng độ dài mà chiều dài và chiều rộng tăng thêm là:

\(10+5=15\left(m\right)\)

Nữa chu vi của hình chữ nhật mới là:

\(110:2=55\left(m\right)\)

Nữa chu vi của mảnh đất ban đầu là:

\(55-15=40\left(m\right)\)

Tổng số phần bằng nhau là:

\(3+1=4\) (phần)

Chiều dài là:

\(40:4\times3=30\left(m\right)\)

Chiều rộng là:

\(40-30=10\left(m\right)\)

Diện tích của mảnh đất ban đầu là:

\(30\times10=300\left(m^2\right)\) 

b) Đổi: \(300m^2=3dam^2\) 

Cả mảnh đất thu hoạch được số yến thóc là:

\(3:1\times8=24\) (yến)

Đổi: 24 yến = 2,4 tạ 

Đáp số: ...