K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7

+, a: Mở rộng trạng ngữ (tinh sương trong lành)

+, b: Mở rộng trạng ngữ (nhấp nhô sóng lúa vàng)

+, c: Mở rộng chủ ngữ (đen, kia)

tk:

Bầu trời đầy sao, trong veo không gợn chút mây. Ở xa xa, dãy núi nhấp nhô như một dải băng tiếp giáp với đường chân trời (Câu so sánh). Gió từ cánh đồng cùng thổi vào làng mát rượi. Hương lúa mùa quyện vào gió tỏa ra khắp cánh đồng một mùi thơm thoang thoảng. Cảnh vật như được rót vào, chan chứa ánh trăng, lấp lánh vẻ đẹp của thiên nhiên diệu kỳ.  Về khuya, mặt trăng lên cao. Không gian bát ngát ánh trăng vàng trong veo như màu nước trà nhạt, soi rõ từng tàu lá dừa chải tóc bên bờ ao. Tiếng côn trùng hoà tấu bản nhạc đồng quê rả rích. Dưới ánh trăng sáng tỏ, em cùng bạn bè nhảy múa thật vui. Đêm trăng hôm nay thật đẹp!

16 tháng 7

Biện pháp tu từ:

+ Nhân hoá "điệu", "mặc": 

Tác dụng: Thể hiện nổi bật hình ảnh sinh động, thổi hồn vào dòng sông điệu đà đồng thời gợi rõ cái nhìn của nhà thơ với "dòng sông" từ đó bộc lộ cảm xúc "làm sao" tăng giá trị gợi hình gợi cảm cho câu thơ. Qua đó dễ dàng đặc tả chi tiết tính chất thướt tha, dịu dàng, nắng lên càng tô điểm thêm cái đẹp cho hình ảnh sông, hấp dẫn người đọc, tăng giá trị diễn đạt cho câu thơ.

+ So sánh "Áo xanh sông mặc như là mới may":

Tác dụng: Gợi hình ảnh ánh xanh lấp lánh mượt mà, đẹp đẽ của sông một cách tinh tế khi so sánh như chiếc áo mới. Qua đó tăng giá trị biểu đạt gợi hình sinh động đặc sắc cho câu thơ, tăng sức gợi cảm hấp dẫn người đọc.

17 tháng 7

a)Hai câu thơ sau, Huy Cận đã phác họa lên bức tranh về hoàng hôn tráng lệ trên mặt biển lớn. Câu thơ ấy đã mở ra cái không gian rộng lớn của vũ trụ bao la, có mặt trời, có biển rộng với những con sóng ùa nhau nối dài. Vầng mặt trời đỏ ối đang từ từ lui dần về phía chân trời rộng trên nền của mặt nước mênh mang. Trong không gian mênh mông của nước biển, mặt trời nổi bật lên trên nền xanh biếc của nước, tỏa những ánh nắng cuối cùng màu đỏ ối xuống mặt biển xanh, nhuộm màu cả một vùng biển lớn. Màu đỏ ấy thật nổi bật, thật rực rỡ và sinh động. Từng con sóng gợn lăn tăn, nối đuôi nhau vỗ nhè nhẹ vào bờ cát. Thế nhưng, trước con mắt lãng mạn Huy Cận, nó lại biến thành những chiếc then cửa lớn. Từng con sóng ấy đang cài những chiếc khóa, chiếc then để khép lại một ngày dài rực rỡ để nhường chỗ cho đêm đen tĩnh lặng.

17 tháng 7

c)Ít thấy ai thương trăng trong cái tư thế lạ kỳ này. Đọc lại nguyên văn chữ Hán để thấy rõ hơn vị trí của ba "nhân vật": người, trăng và cái song sắt nhà tù. "Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia". Nhân, nguyệt rồi nguyệt, thi gia ở hai đầu câu thơ, cái song sắt chắn giữa. Trong mối tương giao tri kỷ tri âm giữa con người và vầng trăng, cái song sắt hiện lên thật thô bạo và bất lực. Hồ Chí Minh ngắm trăng rất giống người xưa trong niềm say mê cái đẹp thiên nhiên nhưng cũng khác người xưa trong sự phát hiện vẻ đẹp của cõi người. Người xưa ngắm trăng thấy trăng đẹp trăng trong càng ngậm ngùi cho cõi đời trầm luân cát bụi. Với Hồ Chí Minh, người ngắm trăng, mê trăng thì trăng cũng mê người. Đây không chỉ là cái hay của bút pháp mà chính là vẻ đẹp của một nhân sinh quan. Cũng cần chú ý thêm: để biểu hiện con người, ở đầu câu thơ trên tác giả dùng chữ nhân, ở cuối câu thơ dưới tác giả dùng thi gia. Hai chữ ấy, cố nhiên, vẫn chỉ là một đối tượng, nhưng đã có sự biến đổi: trước cuộc ngắm trăng, đấy là người tù, sau cuộc ngắm trăng người tù biến mất và xuất hiện nhà thơ. Rõ ràng đã có một cuộc "vượt ngục", và như đã nói trên: cuộc "vượt ngục" đã hoàn thành một cách thần kỳ.

16 tháng 7

đưa bài thơ lên giúp nhe

16 tháng 7

Tôi đã đọc đời mình trên lá
người nâng niu lộc biếc mùa xuân
người hóng mát dưới trưa mùa hạ
người gom về đốt lửa sưởi mùa đông

Tôi đã đọc đời mình trên lá
lúc non tơ óng ánh bình minh
lúc rách nát gió vò, bão quật
lúc cao xanh, lúc về đất vô hình

Tôi đã đọc đời mình trên lá
có thể khổng lồ, có thể bé li ti
dẫu tồn tại một giây vẫn tươi niềm kiêu hãnh
đã sinh ra
chẳng sợ thử thách gì.

 

16 tháng 7

*Biện pháp tu từ: so sánh (như)

<So sánh lưng bà với đòn gánh>

*Phân tích

\(\Rightarrow\) Từ đó cho thấy được sự vất vả, gian nan mà bà phải gồng gánh qua bao năm tháng. Hình ảnh chiếc đòn gánh trông có vẻ thô cứng, giản đơn, thân thuộc nhưng thấm đẫm hình ảnh thiêng liêng, cao cả của người phụ nữ xưa, mà cụ thể ở đây là người bà. Đó là sự hi sinh, sự kiên trì, bền bỉ, chăm chỉ làm việc của người bà, người phụ nữ với bóng dáng tảo tần, lam lũ, chịu khổ chịu khó....

Biện pháp tu từ so sánh "Lưng bà đã còng như đòn gánh". Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc

- Khắc họa chân thực hình ảnh người bà tần tảo, vất vả một đời với dấu vết thời gian đã hiện hữu ở "chiếc lưng còng"

- Cho thấy tình cảm sâu sắc của người cháu dành cho bà của mình

16 tháng 7

Tk

Nếu không có người mẹ hiền thì cũng không có anh hùng, thi sĩ. Mỗi một đứa trẻ trên trái đất đều có một người mẹ; hạnh phúc nhất của đứa con là cMẹ hiền là người mẹ sinh thành nuôi dưỡng đứa con. Tục ngữ có câu: Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ. Mẹ hiền là người yêu thương dạy bảo con nên người, biết nuôi dưỡng chí hướng và lẽ sống cho con, hình thành nhân cách văn hoá cho con. Bà mẹ Mạnh Tử là một người mẹ hiền lý tưởng xưa nay.Bà thay đổi nơi ở đến nhiều lần. Lần thứ nhất dời nhà đến ở gần nghĩa địa, bà quan sát thấy con chỉ biết bắt chước "đào, chôn, lăn khóc". Đó là việc của phu đào huyệt, là những biểu hiện đau buồn của tang gia. Mạnh mẫu nói với mình, nói cho mình: chỗ này không phải chỗ con ta ở được. Lần thứ hai, bà phải dời nhà; dời nhà vì con thơ. Đến nơi ở mới, gần chợ, con trai bà cũng bắt chước nô nghịch cách buôn bán điền đảo. Không thể để con nhiễm phải tính xấu ấy, bà lại nói như nhắc khẽ mình: Chỗ này cũng không phải chỗ con ta ở được. Bà lại dời nhà đến nơi khác. Tất cả vì con. Lần thứ ba, Mạnh mẫu chuyện nhà đến ở gần trường học. Con bà thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép, cắp sách vở, về nhà cũng bắt chước học tập lễ phép, cáp sách vở. Mẹ Mạnh Tử rất vui lòng, nói: Chỗ này là chỗ con ta ở dược đây. Qua đó, ta thấy Mạnh mẫu rất quan tâm đến con, luôn luôn theo dõi những biến đổi, những tiến bộ của con, tìm môi trường sống, môi trường học tập tốt đẹp cho con. Đó là cách dạy con rất tích cực, rất tiến bộ

 

 

Từ láy trong đoạn thơ trên là: nâng niu, óng ánh, li ti

Tác dụng của từ láy óng ánh

- Tăng thêm chất thơ cho những hình ảnh cuộc đời trên chiếc lá

- Gợi liên tưởng thú vị: cuộc đời trên chiếc lá tựa như ánh bình minh ngày mới.

- Cách gợi tả đầy tinh tế gây ấn tượng sâu sắc với người đọc 

4 tháng 7

Trái nghĩa:

- Mùa đông rất lạnh nhưng mùa hè rất nóng.

- Chiếc áo này màu đen nhưng chiếc áo kia màu trắng.

\(#BadGirl\)

4 tháng 7

- Bạn ... trông thật gầy gò, còn bạn... thì mập mạp.

- Hôm nay trời nắng chói chang, nhưng hôm qua còn mưa có sấm.

3 tháng 7

Không có thông tin chính xác là ai. Nhưng tương truyền là người Việt, có thể là một nhà sư thời Tiền Lê, có thể là Pháp Thuận.

 

cnxzjnbcjib jxcbvhabs ix bhczdf xbgch vbcbh