Kể tên 10 loài thú bay lượn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác dụng việc trồng cây trong nhà là:
- Làm sạch không khí trong nhà.
- Giải phóng oxy.
- Tĩnh tâm và phấn chấn tinh thần.
- Hấp thu ô nhiễm do máy móc.
- Ngăn chặn tia bức xạ từ các thiết bị điện tử trong nhà.
- Tác dụng phong thủy và đuổi muỗi.
- Loại bỏ những ô nhiễm do khói thuốc trong nhà.
Một số loài cây thường trồng trong nhà là: cây họ cam quýt, cây tuyết tùng, cây sống đời, cây lan ý, cây cà phê, cây trầu bà, hương đào, ngọc ngân, cây nha đam, cây dương xỉ, cây vạn niên thanh, cây cọ cảnh, cây thường xuân, cây nguyệt quế, cây dây nhện, cây lưỡi hổ.
Tham khảo:
Việc trồng cây trong nhà, đầu tiên phải kể đến tính thẩm mỹ mà nó mang lại cho nhà bạn. Có thêm cây xanh, chậu hoa trong nhà sẽ giúp cho không gian nhà đẹp hơn. Nó tạo thành những điểm nhấn xanh đầy nổi bật và thu hút hơn.
Một số nội thất hoặc vài vật liệu trong nhà vẫn tồn tại nhiều chất độc hại khác nhau. Điển hình sẽ có benzen, formaldehyde, ammoniac, thậm chí là một vài kim loại nặng. Về lâu dài, các yếu tố độc hại này rất có hại và ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Thậm chí, chúng tồn tại kéo dài còn gây ra những căn bệnh nguy hiểm khác như ung thư…
Có thêm cây cối như có thêm máy lọc khí thiên nhiên, bởi chúng có tác dụng lọc sạch không khí. Thậm chí, có một số loại cây cảnh có tác dụng hút khí độc trong nhà lên đến 85%. Ví dụ như cây trầu bà, cây lưỡi hổ, cây lan ý giúp thanh lọc và giảm bớt độc tố trong không khí. Trồng cây trong nhà còn có tác dụng đuổi côn trùng gây hại hoặc đuổi muỗi. Có một số loại cây cảnh trong nhà có hương thơm dịu nhẹ, giúp đầu óc con người thư giãn. Nhưng mùi hương đấy lại là kẻ thù của muỗi, kiến, thậm chí là chuột…
Có thêm cây xanh trong nhà, góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ sức khỏe mọi người trong nhà. Việc nhìn ngắm cây cối còn có tác dụng giúp chúng ta thư giãn hơn. Nhất là sau những thời gian bạn làm việc mệt, mỏi mắt, căng thẳng. Không những thế, cây xanh còn góp phần tăng độ ẩm không khí trong nhà. Độ ẩm không khí tăng, các chất như bụi hoặc phấn hoa sẽ được làm giảm đáng kể. Nó giúp chúng ta tránh được những tác nhân gây ra dị ứng.
...
Cây tuyết tùng. Sẽ thật thiếu sót nếu như bạn bỏ lỡ cây tuyết tùng để trang trí phòng ngủ nhỏ hay không gian kín. ...Cây sống đời (cây lá bỏng) ...Cây họ cam quýt. ...Cây hương đào. ...Cây cà phê ...Cây Lan Ý ...Cây trầu bà ...Cây ngọc ngân (Aglaonema3)
#zinc
Bệnh sốt rét | Bệnh kiết lị | |
Tác nhân gây bệnh | Do trùng sốt rét gây ra | Do trùng kiết lị gây ra |
Con đường lây bệnh | Truyền theo đường máu, qua vật truyền là muỗi | Lây qua đường tiêu hóa |
Biểu hiện bệnh | Sốt, rét, người mệt mỏi, chóng mặt, đau đầu | Đau bụng, đi ngoài, phân có thể lẫn máu và chất nhầy, cơ thể mệt mỏi vì mất nước và nôn ói,… |
Cách phòng tránh bệnh | Diệt muỗi, mắc màn khi ngủ, vệ sinh môi trường sống sạch sẽ thoáng mát không để muỗi sinh sản, trú ngụ,.. | Vệ sinh cá nhân và môi trường sạch sẽ, ăn uống đảm bảo vệ sinh |
Dễ thấy kiểu hình 9 trơn vàng : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn
Quy ước : Đậu vàng A ; => Đậu lục a
Đậu trơn B ; đậu nhăn b
Vì đậu thuần chủng => đậu vàng,trơn : AABB
đậu xanh,nhăn : aabb
Sơ đồ lai : P : AABB x aabb
GP AB ; ab
F1 100% AaBb
=> F1 : 100% vàng ; trơn
Sơ đồ lai F1 x F1 : AaBb x AaBb
GF1 : AB ; Ab ; aB ; ab AB ; Ab ; aB ; ab
F2 ABAB : AABb : AaBB : AaBb : AABb : AAbb : AaBb : Aabb : AaBB : AaBb : aaBB : aaBb : AaBb : Aabb : aaBb : aabb
=> Kiểu hình 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn ; 3 xanh trơn ; 1 xanh nhăn
Xét tỉ lệ kiểu hình ở F2 ta có:
630 hạt trơn vàng: 214 hạt nhăn vàng: 216 hạt trơn lục: 70 hạt nhăn lục ≈9 hạt trơn vàng: 3 hạt nhăn vàng: 3 hạt trơn lục:1 hạt nhăn lục
Xét riêng từng cặp tính trạng:
+)Hạt trơn:Hạt nhăn =\((630+216):(214+70)≈3:1\)
⇒ Hạt trơn là tính trạng trội
Quy ước gen:
A: Hạt trơn a: Hạt nhăn
⇒ Kiểu gen :F1: \(Aa×Aa (1)\)
+) Hạt vàng: Hạt lục =\((630+214):(216+70)≈3:1\)
⇒ Hạt vàng là tính trạng trội
Quy ước gen:
B: Hạt vàng b: Hạt lục
⇒ Kiểu gen :F1: \(Bb×Bb (2)\)
Xét chung hai cặp tính trạng có:
\((3:1)(3:1)=9:3:3:1\) ( Giống tỉ lệ kiểu hình ở F2)
⇒ Hai cặp tính trạng di truyền độc lập
Từ (1) và (2)
⇒F1: \(AaBb\) (hạt trơn vàng) × \(AaBb\) ( Hạt trơn vàng) (Đây là phép lai giữa hai câyF1)
⇒ Kiểu gen :\(Pt/c:\) AABB ( hạt trơn vàng) × aabb ( Hạt nhăn lục)
Sơ đồ lai:
\(Pt/c:\) AABB ( hạt trơn vàng) × aabb ( Hạt nhăn lục)
G: ABAB abab
F1: AaBb
Kiểu gen: 100%AaBb
Kiểu hình: 100% hạt trơn vàng
F1×F1: AaBb( hạt trơn vàng) × aBb ( Hạt trơn vàng)
G: AB;Ab;aB;abAB;Ab;aB;ab AB;Ab;aB;abAB;Ab;aB;ab
F2:AABB:AABb:AaBB:AaBb:AaBb:AAbb:AaBb:Aabb:AaBB:AaBb:aaBB:aaBb:AaBb:Aabb:aaBb:aabbAABB:AABb:AaBB:AaBb:AaBb:AAbb:AaBb:Aabb:AaBB:AaBb:aaBB:aaBb:AaBb:Aabb:aaBb:aabb
Kiểu gen:1AABB:2AABb:4AaBb:2AaBB:2aaBb:2Aabb:1AAbb:1aaBB:1aabb1AABB:2AABb:4AaBb:2AaBB:2aaBb:2Aabb:1AAbb:1aaBB:1aabb
Kiểu hình: 99 hạt trơn vàng: 33 hạt nhăn vàng: 33 hạt trơn lục: 11 hạt nhăn lục
Người ta biểu diễn lực bằng mũi tên có:
+ Gốc đặt tại vật chịu lực tác dụng
+ Phương và chiều trùng với phương và chiều tác dụng của lực
+ Độ dài tỉ lệ với độ lớn của lực
Chọn đáp án D
dây là môn lý mà
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
B. Lực không tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
C. Lực không tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
D. Lực tiếp xúc không thể làm biến dạng vật
dễ
Đáp án:
đáp án c
Giải thích các bước giải:
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
B. Lực không tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
C. Lực không tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
D. Lực tiếp xúc không thể làm biến dạng vật
Đáp án: B
Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng, phần mũ nấm là cơ quan sinh sản.
Câu 7. Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về cấu tạo của nấm?
A. Phần sợi nấm là cơ quan sinh sản.
B. Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng.
C. Phần mũ nấm là cơ quan sinh dưỡng.
D. Phần mũ nấm vừa là cơ quan sinh sản vừa là cơ quan sinh dưỡng.
Giải thích:
Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng, phần mũ nấm là cơ quan sinh sản.
Diều hâu, Hải âu, Chim ưng , Cú, Ó,Đại bàng,Cắt ,Kền kền,Sếu,Yến
ewsdrtfgyhgfđsxfghjkhgỳthdfghji