Bài 1. Tìm và ghi lại 4 câu tục ngữ có nội dung khuyên bảo về cách ăn mặc, đi đứng, nói năng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Danh hiệu cao quý nhất dành cho một diễn viên hay một ca sĩ: Nghệ sĩ Nhân dân.
b) Danh hiệu cao quý nhất dành cho một bác sĩ: Bác sĩ Ưu tú.
c) Danh hiệu cao quý nhất dành cho một giáo viên: Nhà giáo nhân dân.
d) Danh hiệu cao quý nhất dành cho một cầu thủ xuất sắc: Giải Quả bóng vàng
Ngay giữa sân trường tôi sừng sững một cây phượng. Tôi không biết “bác” được trồng từ lúc nào. Tôi chỉ biết rằng khi tôi cắp sách tới trưởng thì “bác” đã già, già lắm.
Nhìn từ xa, cây như một người khổng lồ, mái tóc màu xanh. Thân cây to, hai người ôm không xuể. vỏ cây xù xì nổi lên những u cục như người bị bướu. Nhưng ít ai biết rằng trong lớp vỏ xù xì đó dòng nhựa mát lành đang cuồn cuộn chảy để nuôi cây. Mùa xuân về, cây đâm chồi nảy lộc. Lá phượng giống lá me, mỏng, nhìn như những hạt cốm non. Những cành cây mập mạp như hàng trăm cánh tay đưa ra, đón ánh sáng mặt trời để sưởi ấm cho mình. Rồi những tiếng ve râm ran đầu tiên của mùa hạ cất lên, cây bắt đầu trổ hoa. Khi chưa muốn khoe vẻ đẹp của mình, hoa e lệ ẩn mình trong khi đài hoa xanh mỡ màng. Từng nụ, từng nụ uống sương đêm và tắm nắng mai rồi từ từ hé nở. Hoa phượng có năm cánh, mượt như nhung, toàn một màu đỏ thắm. Nhị hoa dài, xung quanh có một lớp phấn hung hung vàng. Hết mùa hoa, trên cây lấp ló những chùm quả phượng. Quả phượng giống quả bồ kết nhưng dài và to hơn.
Mỗi lần hoa phượng nở, lòng chúng tôi rộn lên bao cảm xúc, vừa vui lại vừa buồn, lại xen cả lo lắng. Tôi vui vì sắp được nghỉ hè, buồn phải xa ngôi trường, còn lo lắng vì mùa thi đang đến. Các bạn ơi! Hôm nay bắt đầu ngày thi rồi đây. Buổi trưa, tôi vui vẻ đến khoe điểm mười đỏ chói với “bác” phượng già.
Hàng ngày, chúng tôi tưới nước cho cây. Đôi lúc lại có một số cậu học trò tinh nghịch trèo lên cây để hái quả. Làm sao quên được những kỉ niệm êm đẹp về người “bạn già” luôn chia sẻ niềm vui nỗi buồn với chúng tôi trong học tập. Thế rồi, chúng tôi phải nghỉ hè, xa bạn bè, xa cô giáo, xa “bác” phượng kính yêu.
nhớ cho một like thanks :))
Trong sân trường của em, nhiều loại cây đang mọc lên. Cây bàng mang tán lá xanh rậm, tạo bóng mát cho sân trường, cây phượng đua những bông hoa đỏ rực rỡ, tuy nhiên, cây bằng lăng là loài cây mà em yêu thích nhất.
Cây bằng lăng em yêu thích đang nằm bên cạnh lớp học của em. Thân cây to, màu nâu với những đường vân sần sùi. Cây được trồng trong một bồn hoa với những bông hoa xinh xắn được xếp quanh nó. Cây cao tầm 2 mét, cành lá rộng trải ra tứ phía, trông giống như những cánh tay khổng lồ. Lá bằng lăng có màu xanh thẫm, to bằng bàn tay của người lớn, không có viền răng cưa mà thay vào đó là những đường gân lá kéo dài từ cuống lá đến hết chiếc lá.
Vào mùa hè, bằng lăng bắt đầu nở rộ, hoa bằng lăng có màu tím đẹp mắt. Mỗi cánh hoa mềm như lụa và nhẹ như nhung, ôm ấp bao bọc lấy nhụy hoa màu vàng tươi bên trong, tạo ra sự hài hòa về màu sắc. Khi các bông hoa bung ra, toàn bộ cây được bao phủ bởi màu tím chói mắt, tạo thành một chiếc ô khổng lồ màu tím sang trọng, che mát cả một khu vực rộng lớn.
Hoa bằng lăng đã lâu trở thành biểu tượng của học sinh, vì màu hoa giống như màu mực tím và nở đúng vào mùa thi. Mỗi khi ngồi trong lớp học, em lại dừng học và nhìn ra cửa sổ ngắm nhìn những chùm hoa tím thanh thanh, cảm xúc vừa buồn vừa vui. Buồn vì sắp phải xa bạn bè và thầy cô, nhưng vui vì sắp được lên lớp mới. Khi hoa bằng lăng rụng, cây bắt đầu đơm quả. Quả bằng lăng non có màu xanh lục bảo, hương thơm nhẹ nhàng và thanh khiết. Khi quả chín, nó sẽ tự tách ra thành từng múi một.
Cây bằng lăng như một người bạn, một người tri kỉ gắn liền với tuổi học sinh, gắn liền với những năm tháng mùa hè còn ngồi trên ghế nhà trường, đó là biểu tượng, là những gì đẹp nhất gợi nhớ một tuổi học trò đầy hồn nhiên thơ mộng.
Trống da trâu đực là báu vật của ng Ê-Đe và nó có tác dụng làm giấc ngủ bình an ạ!
ĐÚNG TICK CHO MIK NHÉ!
a) "Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng"
b) "Tấc đất tấc vàng"
c) "Đoàn kết là sức mạnh
Lòng yêu thương là hạnh phúc"
d) "Lá lành đùm lá rách"
Các câu dưới đây được liên kết bằng cách lặp lại từ ngữ(lặp lại từ''Anh chiến sĩ'' ạ
ĐÚNG THÌ TICK CHO MIK NHÉ
Đất nước Việt Nam xanh tươi 4 mùa. Những cảnh đẹp tự nhiên như rừng núi, biển cả, và thảm cỏ xanh mướt là điều làm nổi bật sự quyến rũ của đất nước này.
TK:
Tỷ lệ từ Hán Việt trong tiếng Việt rất cao. Do hiện tượng gần âm đọc hoặc không nắm rõ nghĩa của từ, nhiều người thường sử dụng nhầm lẫn một số từ Hán Việt. Dưới đây là một vài trường hợp phổ biến.
1. Ca thán. Để chỉ việc “than thở và oán trách”, nhiều người dùng từ ca thán. Chẳng hạn: “Anh này suốt ngày chỉ biết ca thán”. Đây là cách dùng sai do thói quen nhưng lại rất phổ biến trong lời nói hằng ngày, thậm chí cả trên báo chí. Ca trong tiếng Hán có nhiều nghĩa nhưng không có nghĩa nào liên quan đến việc than thở, oán trách. Ca thán không có trong tiếng Việt. Từ đúng phải là ta thán. Đây là một từ ghép đẳng lập. Trong đó, ta 嗟 có nghĩa “than thở”; thán 嘆 có nghĩa “than, thở dài”.
2. Sát nhập. Để biểu đạt ý nghĩa “nhập vào với nhau làm một”, nhiều người hay dùng từ sát nhập. Ví dụ: “Từ nay, hai thôn Đông và Tây được sát nhập thành một”. Từ sát nhập này được ghi nhận trong một số từ điển tiếng Việt. Tuy nhiên, từ đúng phải là sáp nhập. Trong tiếng Hán không có từ sát nhập với nét nghĩa như trên; chỉ có sáp nhập, trong đó, sáp 插 có nghĩa là “cắm vào, cài vào, tra vào, chen vào…”, nhập 入 nghĩa là “vào”. Một số từ Hán Việt ban đầu viết sai nhưng lâu dần được chấp nhận thành viết đúng (do thói quen sử dụng) là hiện tượng khá phổ biến trong tiếng Việt. Sát nhập là một trường hợp như vậy.
3. Mãn tính. Để chỉ bệnh có “tính chất kéo dài và phát triển chậm”, nhiều người viết bệnh mãn tính. Ví như: “Viêm phế quản mạn, suy thận mạn, viêm xương khớp… là những bệnh mãn tính”. Tuy nhiên, từ viết đúng phải là mạn tính. Mạn 慢 có nghĩa “chậm chạp, trì hoãn”. Tính 性 có thể hiểu là “tính chất”. Mạn tính nghĩa là “có tính chất chậm”. Cho nên, đối lập với [bệnh] mạn tính ta có từ [bệnh] cấp tính (cấp 急: gấp, vội vàng; cấp tính: có tính gấp, vội). Còn mãn 滿 có nghĩa “đầy, tràn ra”. Viết bệnh mãn tính thì tối nghĩa.
Sử dụng từ Hán Việt mang lại nhiều hiệu quả diễn đạt. Tuy nhiên, nếu sính dùng hoặc dùng theo thói quen mà không nắm rõ nghĩa của từ thì rất dễ dùng sai. Với những trường hợp dễ nhầm lẫn như nêu ở trên, người viết/ nói nên nắm vững ý nghĩa của từ trước khi sử dụng.
- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
- Đi đứng nhẹ nhàng, nói năng dịu ngọt
- Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Im lặng là vàng
ĂN: ăn trông nồi, ngồi trông hướng
NÓI NĂNG: lời nói chẳng mất tiền mua/lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
MẶC: áo chân cáy, váy chân sứa
ĐI ĐỨNG: đi đâu mà vội mà vàng/mà vấp phải đá mà quàng phải dây