Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các hợp chất sau :
a) Cacbon trong \(CO,\) \(CO_2,\) \(C_2H_5OH,\) \(CH_4\).
b) Oxi trong \(O_2,\) \(O_3,\) \(H_2O,\) \(H_2O_2\).
c) Nitơ trong \(NO,\) \(N_2,\) \(C_2N_2,\) \(N_2O\).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(N_2+O_2\rightarrow2NO\)
\(\begin{matrix}N^0\rightarrow N^{+2}+2e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times1\end{matrix}\)
b) \(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
\(\begin{matrix}C^{-2}\rightarrow C^{+4}+6e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times3\end{matrix}\)
c) \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(\begin{matrix}C^{-4}\rightarrow C^{+4}+8e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times4\end{matrix}\)
d) \(2H_2S+3O_2\rightarrow2H_2O+2SO_2\)
\(\begin{matrix}S^{-2}\rightarrow S^{+4}+6e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times3\end{matrix}\)
e) \(4NH_3+3O_2\rightarrow2N_2+6H_2O\)
\(\begin{matrix}N^{-3}\rightarrow N^0+3e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times2\\\times3\end{matrix}\)
a)N2+O2->2NO
b)C2H5OH+3O2->2CO2+3H2O
c)CH4+2O2->CO2+2H2O
d)H2S+3/2O2->H2O+SO2 / 2H2S+3O2->2H2O+2SO2
e)2NH3+3/2O2->N2+3H2O / 4NH3+3O2->2N2+6H2O
CHÚC BN HỌC TỐT :))))
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
0,1 0,1 0,1 0,1 mol
\(n_{NaCl}=\frac{\frac{5,85}{100}.100}{58,5}=0,1mol\)
\(n_{AgNO_3}=\frac{\frac{17}{100}.200}{170}=0,2mol\)
Vậy NaCl hết và \(AgNO_3\) dư
a. \(m_{AgCl}=0,1.143,5=14,35g\)
b. Chất tan của dd X là: \(NaNO_3;AgNO_{3\left(dư\right)}\)
\(m_{ddNaNO_3}=100+200-14,35=285,65g\)
\(C\%_{NaNO_3}=\frac{0,1.85}{285,65}.100\approx2,98\%\)
\(C\%_{AgNO_3\left(dư\right)}=\frac{\left(0,2-0,1\right).170}{285,65}.100\approx5,95\%\)
0,1 0,1 0,1 0,1 mol
Vậy NaCl hết và dư
a.
b. Chất tan của dd X là:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,4 1,2 0,4 mol
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
0,4 1,2 0,4 mol
\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4mol\)
\(n_{HCl}=0,7.2=1,4mol\)
Ta có \(\frac{0,4}{2}< \frac{1,4}{6}\)
Vậy HCl dư và Al hết.
\(n_{NaOH}=0,75.2=1,5mol\)
Ta có \(\frac{0,4}{1}< \frac{1,5}{3}\)
Vậy NaOH dư và \(AlCl_3\) hết.
\(m_{Al\left(OH\right)_3}=0,4.78=31,2g\)
Tham khảo :
Phương trình hóa học của phản ứng điều chế hidro clorua
2NaCltinh thể + H2SO4 đđ -to→ Na2SO4 + 2HCl
2KCl + 2H2O -đpdd có m.ngăn→ 2KOH + H2 + Cl2
H2 + Cl2 -as→ 2HCl.
Phương trình hóa học của phản ứng điều chế hidro clorua
2NaCltinh thể + H2SO4 đđ -to→ Na2SO4 + 2HCl
2KCl + 2H2O -đpdd có m.ngăn→ 2KOH + H2 + Cl2
H2 + Cl2 -as→ 2HCl.
a)
a)
Những ví dụ phương trình phản ứng hóa học của axit clohiđric là phản ứng oxi hóa – khử:
+ Với vai trò là chất khử:
\(K_2Cr_2O_7+14HCl\rightarrow2KCl+2CrCl_3+3Cl_2+7H_2O\)
+ Với vai trò chất oxi hóa:
\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b) Axit clohidric tham gia phản ứng không oxi hóa - khử
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO2\uparrow+H_2O\)
a)-Chất khử:
\(K_2Cr_2O_7+14HCL\rightarrow2KCL+2CrCl_3+3Cl_2+7H_2O\)
\(PbO_2+4HCL\rightarrow PbCl_2+Cl_2=2H_2O\)
-Oxy hóa:
\(Fe+2HCL\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Bản chất của phương pháp sunfat là dùng phản ứng trao đổi.
NaCl + H2SO4 →→ NaHSO4 + HCl.
Bản chất của phương pháp tổng hợp là dùng phương pháp hóa hợp (phản ứng oxi hóa – khử).
H2 + Cl2 →→ 2HCl.
Bản chất của phương pháp sunfat là dùng phản ứng trao đổi,
NaCl + H2SO4 t∘→→t∘ NaHSO4 + HCl
Bản chất của phương pháp tổng hợp là dùng phương pháp hóa hợp (phản ứng oxi hóa khử)
H2 + Cl2 as→→as 2HCl
Phương pháp sunfat là dựa vào tính chất dễ bay hơi của HCl. Axit H2SO4 đặc sẽ ít có nước => tránh HCl sinh ra hòa tan vào nước
Đáp án:
a) \(H_2O_2+MnO_2\rightarrow H_2O+O_2+MnO\)
b) \(2NaOH\underrightarrow{\text{đpnc}}2Na+H_2+O_2\)
~HT~
TL
a)\(H_2O_2+MnO_2\rightarrow H_2O+O_2+MnO\)
b)\(2NaOH|\underrightarrow{đpnc}2Na+H_2+O_2\)
HT
@@@@@@@
a) Số oxi hoá của cacbon trong :
\(CO\Rightarrow C^{+2}\)
\(CO_2\Rightarrow C^{+4}\)
\(C_2H_5OH\Rightarrow C^{-2}\)
\(CH_4\Rightarrow C^{-4}\)
b) Số oxi hoá của oxi trong :
\(O_2\Rightarrow O^0\)
\(O_3\Rightarrow O^0\)
\(H_2O\Rightarrow O^{-2}\)
\(H_2O_2\Rightarrow O^{-1}\)
c) Số oxi hoá của nitơ trong :
\(NO\Rightarrow N^{+2}\)
\(N_2\Rightarrow N^0\)
\(C_2N_2\Rightarrow N^{-3}\)
\(N_2O\Rightarrow N^{+1}\)