Tập hợp 𝐵B gồm các số tự nhiên lẻ từ 77 đến 8686.
Sắp xếp các phần tử của tập 𝐵B theo thứ tự từ bé đến lớn thì phần tử đứng thứ 1010 tính từ trái qua phải là .
Mn ơi giúp mình vs ah
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left(-7\right)+\left(x+1\right)^2\)
Nhận xét: \(\left(x+1\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\left(-7\right)+\left(x+1\right)^2\ge-7\)
hay \(A\ge-7\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(x+1=0\)
\(\Rightarrow x=-1\)
Vậy...
\(B=\left(x-2\right)^2-17\)
Nhận xét: \(\left(x-2\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2-17\ge-17\)
hay \(A\ge-17\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(x-2=0\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy...
Bài 3:
a: 2,9<x<3,5
mà x là số tự nhiên
nên x=3
b: 3,25<x<5,05
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{4;5\right\}\)
c: x<3,008
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)
Bài 4:
a: 8<x<9
mà x là số thập phân có 1 chữ số ở phần thập phân
nên \(x\in\left\{8,1;8,2;...;8,9\right\}\)
b: 0,1<x<0,2
mà x là số thập phân có 2 chữ số ở phần thập phân
nên \(x\in\left\{0,11;0,12;...;0,19\right\}\)
c: x<19,54<y
mà x,y là hai số tự nhiên liên tiếp
nên x=19; y=20
Bài 1: Tính nhanh
a; 15,8 + 6,79 + 4,2
= (15,8 + 4,2) + 6,79
= 20 + 6,79
= 26,79
b; 18,3 - 13,4 - 4,6
= 18,3 - (13,4 + 4,6)
= 18,3 - 18
= 0,3
f; 37,6 + 2,19 + 7,81 + 2,4
= (37,6 + 2,4) + (2,19 + 7,81)
= 40 + 10
= 50
g; 118,67 - (18,17 + 40,5)
= 118,67 - 18,17 - 40,5
= 100,5 - 40,5
= 60
a) Ta có 7 chi hết cho 7 nên 219.7 chia hết cho 7 mà 8 không chi hết cho 7 nên 219.7+8 không chia hết cho 7 ⇒ Khẳng định a sai
b) Ta có 12 chia hết cho 3 nên 8.12 chia hết cho 3, lại có 9 chia hết cho 3 nên 8.12+9 chia hết cho 3 ⇒ Khẳng định b đúng
Ta có:
\(n^2+1\vdots 2n+1\\\Rightarrow 2n^2+2\vdots2n+1\\\Rightarrow 2n^2+2-n(2n+1)\vdots2n+1\\\Rightarrow 2-n\vdots2n+1\\\Rightarrow 4-2n\vdots2n+1\\\Rightarrow 4-2n+(2n+1)\vdots2n+1\\\Rightarrow5\vdots 2n+1\\\Rightarrow 2n+1\in Ư(5)\\\Rightarrow 2n+1\in \{1;5;-1;-5\}\\\Rightarrow 2n\in \{0;4;-2;-6\}\\\Rightarrow n\in\{0;2;-1;-3\}\)
Vậy: ...
n2 + 1 chia hết cho 2n + 1
→ 4n2 + 4 chia hết cho 2n + 1
→ 4n2 - 1 + 5 chia hết cho 2n + 1
→ 5 chia hết cho 2n + 1
→ 2n + 1 thuộc Ư(5) = {1;5;-1;-5}
→ 2n thuộc {0;4;-2;-6}
→ n thuộc {0;2;-1;-3}
Thay lần lượt n thuộc {0;2;-1;-3} vào để kiểm tra n2 + 1 chia hết cho 2n + 1, ta thấy n thuộc {0;2;-1;-3} đều thỏa mãn
Vậy n thuộc {0;2;-1;-3}.
Để viết 1 số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau từ bốn chữ số 9; 2; 6 và 0:
- Có 3 cách chọn chữ số hàng nghìn.
- Với mỗi cách chọn chữ số hàng nghìn có 3 cách chọn chữ số hàng chục.
- Với mỗi cách chọn chữ số hàng trăm có 2 cách chọn chữ số hàng chục.
- Với mỗi cách chọn chữ số hàng chục có 1 cách chọn chữ số hàng đơn vị.
Như vậy, có thể viết được: \(3.3.2.1=18\) (số)
B là tập hợp của các số lẻ từ 7 đến 86
=>B={7;9;11;13;15;17;19;21;23;...;85}
Số thứ 10 từ trái qua là 25
Giải
Các số tự nhiên lẻ từ 7 đến 86 là các số tự nhiên thuộc dãy số sau:
7; 9; 11; 13; 15;...; 85
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:
9 - 7 = 2
Số thứ 10 của dãy số trên là: 2 x (10 - 1) + 7 = 25
Từ những lập luận trên ta có kết luận:
B = {7; 9; 11; 13; 15;...; 85}
Tính từ trái qua phải phần tử thứ 10 của tập B là 25.