Cha tam giác ABC nhọn (AB<AC). Các đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm BC, K là điểm đối xứng với H qua M
a)BHCK là hình gì
b)C/m BK vuông góc AB
c) Gọi I là điểm đối xứng H qua BC. C/m BIKC là hình thang cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ghi lại đề ^_^
\(A=\left(2x-y+1\right)^2+\left(x-3\right)^2-4y+2019=\frac{1}{5}\left[\left(5x-2y-1\right)^2+\left(y-17\right)^2\right]+1971\ge1971\)
Dấu "=" xảy ra khi x=7 , y=17
( 7x - 5 )2 - ( 3x + 25 )2 = 0
⇔ [ ( 7x - 5 ) - ( 3x + 25 ) ][ ( 7x - 5 ) + ( 3x + 25 ) ] = 0
⇔ ( 7x - 5 - 3x - 25 )( 7x - 5 + 3x + 25 ) = 0
⇔ ( 4x - 30 )( 10x + 20 ) = 0
⇔ 2( 2x - 15 ).10( x + 2 ) = 0
⇔ 20( 2x - 15 )( x + 2 ) = 0
⇔ 2x - 15 = 0 hoặc x + 2 = 0
⇔ x = 15/2 hoặc x = -2
\(\left(7x-5\right)^2-\left(3x+25\right)^2=0\)
\(\left(7x-5-3x-25\right)\left(7x-5+3x+25\right)=0\)
\(\left(4x-30\right)\left(10x+20\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x-30=0\\10x+20=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{15}{2}\\x=-2\end{cases}}\)
Vì \(ab+bc+ca=2020\)
\(\Rightarrow a^2+2020=a^2+ab+bc+ca\)
\(=\left(a^2+ab\right)+\left(bc+ca\right)=a\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)\)
\(=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\)
Tương tự ta có: \(b^2+2020=\left(b+a\right)\left(b+c\right)\)
\(c^2+2020=\left(c+b\right)\left(c+a\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a^2-bc}{a^2+2020}+\frac{b^2-ca}{b^2+2020}+\frac{c^2-ab}{c^2+2020}\)
\(=\frac{a^2-bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\frac{b^2-ca}{\left(b+a\right)\left(b+c\right)}+\frac{c^2-ab}{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}\)
\(=\frac{\left(a^2-bc\right)\left(b+c\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}+\frac{\left(b^2-ca\right)\left(c+a\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}+\frac{\left(c^2-ab\right)\left(a+b\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\)
\(=\frac{\left(a^2-bc\right)\left(b+c\right)+\left(b^2-ca\right)\left(c+a\right)+\left(c^2-ab\right)\left(a+b\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\)
\(=\frac{\left(a^2b+a^2c-b^2c-bc^2\right)+\left(b^2c+b^2a-c^2a-ca^2\right)+\left(c^2a+c^2b-a^2b-ab^2\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\)
\(=\frac{a^2b+a^2c-b^2c-bc^2+b^2c+b^2a-c^2a-ca^2+c^2a+c^2b-a^2b-ab^2}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\)
\(=\frac{0}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}=0\)( đpcm )
Ta có
\(a^2+ab+bc+ca=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\)
\(b^2+ab+bc+ac=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\)
\(c^2+ab+bc+ac=\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)
Thay ab + bc + ac = 2020 vào biểu thức \(\frac{a^2-bc}{a^2+2020}+\frac{b^2-ca}{b^2+2020}+\frac{c^2-ab}{c^2+2020}\)có
\(\frac{a^2-bc}{a^2+2020}+\frac{b^2-ca}{b^2+2020}+\frac{c^2-ab}{c^2+2020}\)
\(=\frac{a^2-bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\frac{b^2-ca}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\frac{c^2-ab}{\left(b+c\right)\left(a+c\right)}\)
\(=\frac{\left(a^2-bc\right)\left(b+c\right)+\left(b^2-ca\right)\left(a+c\right)+\left(c^2-ab\right)\left(b+a\right)}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\)
\(=\frac{a^2b+a^2c-b^2c-bc^2+ab^2+b^2c-a^2c-ac^2+ac^2-a^2b+bc^2-ab^2}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)}\)
\(=\frac{0}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)}=0\)
Sửa đề : a2 ( b - c ) + b2 ( c - a ) + c2 ( a - b ) = 0
Ta có
\(a^2\left(b-c\right)+b^2\left(c-a\right)+c^2\left(a-b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a^2b-a^2c+b^2c-b^2a-c^2b+c^2a=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2b-b^2a\right)-\left(a^2c-b^2c\right)+\left(c^2a-c^2b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow ab\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)\left(a+b\right)+c^2\left(a-b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(ab-ac-bc+c^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\a-c=0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}a=b\\b=c\\a=c\end{cases}\)
Vậy a = b hoặc b = c hoặc a=c
\(3^4.5^4-\left(15^2+1\right)\left(15^2-1\right)\)
\(=\left(3.5\right)^4-\left[\left(15^2\right)^2-1\right]\)
\(=15^4-\left(15^4-1\right)=15^4-15^4+1=1\)
a) Tứ giác BHCK có:
MC=MB(gt)
MH=MK(H và K đối xứng nhau qua tâm M)
Nên tứ giác BHCK là hình bình hành
b) suy ra BK//HC
mà HC vg với AB
nên BK vg AB
c) tg HIK có D là trung điểm HI và M là trung điểm của HK
nên DM là đường trung bình của tg HIK
suy ra DM//IK hay BC//IK suy ra BCKI là hình thang
mặt khác BC là đường trung trực của HI
nên CH=CI
mà CH=BK(tứ giác BKCH là hình bình hành)
do đó CI=BK
Hình thang BCKI có hai đường chéo CI=BK nên là hình thang cân