K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2020

Ta có : \(x\left(x-2\right)+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1;x=2\)

Vậy ta chọn D

10 tháng 11 2020

\(x+\frac{7}{x}=9\Leftrightarrow\frac{x^2+7}{x}=9\Leftrightarrow x^2+7=9x\)

\(\Leftrightarrow x^2-9x+7=0\) 

Ta có : \(\left(-9\right)^2-4.7=81-28=53\)

\(x_1=\frac{9-\sqrt{53}}{2};x_2=\frac{9+\sqrt{53}}{2}\)

10 tháng 11 2020

\(x^2\left(x^2-x+1\right)=x^4-x^3+x^2\)

2x  + 3x = 35 = 3 + 32

=> 3= 3 => x = 1  ;  2x = 32 => x = 5

9 tháng 11 2020

sai ddeef baif banj oiw

10 tháng 11 2020

sao mà sai vậy bạn 

9 tháng 11 2020

Bạn xem ở đây ạ! 

Cho hình chữ nhật ABCD. M;N là trung điểm của AD;BC Trên tia đối của tia DC lấy P. PM cắt AC tại Q. Cm: MN là tia phân giác của góc PNQ. - Hình học - Diễn đàn Toán học

10 tháng 11 2020

P C A B K M D E F

Gọi E là trung điểm của AP, F là trung điểm của BP

Ta có: KE=1/2AP=EP

FM=1/2BP=FP

Tứ giác DEPF là hình bình hành vì: DE//BP, DF//AP

=> ED=FM; EK=EP=DF

Từ các tam giác vuông APK, BPM => góc KEP=2 góc KAP, góc MEP= 2 góc MBP

DEPF là hbh=> góc DEP=góc DFP

theo đề bài:  góc KAD= góc MBP nên góc KEP = góc MFP

Vậy góc DEK=GÓC DPM => tam giác DEK=TAM GIÁC MFD(C.G.C)

=> DK=DM