K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2024

a)

Xác suất của biến cố A: P(A) = 1/6

Xác suất của biến cố A: P(B) = 1/6

Xác suất của biến cố A: P(C) = 4/6

Vậy, xác suất của biến cố C là cao nhất, đến biến cố B và cuối cùng là biến cố A.

b)

Biến cố M là biến cố không thể. P(M) = 0

Xác suất của biến cố M: P(M) = 1 (biến cố chắc chắn)

#hoctot!

25 tháng 4 2024

Gọi biến cố "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 4" là A.

Xác suất của biến cố A: P(A) = 2/4

Để tìm số lượng các số chia hết cho 4 từ 1 đến 30, chúng ta có thể sử dụng phép chia số 30 cho 4 và làm tròn xuống để xác định số lượng chính xác.

30 chia cho 4 được 7 dư 2. Điều này có nghĩa là từ 1 đến 28 (7 nhóm số 4), chúng ta có 7 nhóm số chia hết cho 4. Vì vậy, số lượng các số chia hết cho 4 từ 1 đến 30 là 7 nhóm số, tương ứng với 7 × 4 = 28 số.

Vậy, xác suất của biến cố A: P(A) = 28/30

#hoctot

NV
25 tháng 4 2024

Do số đo 3 góc tỉ lệ với 1,2,3 nên ta có: 

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}\)

Theo tính chất tổng 3 góc trong tam giác:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\dfrac{180^0}{6}=30^0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=1.30^0=30^0\\\widehat{B}=2.30^0=60^0\\\widehat{C}=3.30^0=90^0\end{matrix}\right.\)

25 tháng 4 2024

Trong các biến cố sau. biến cố sau của em đâu?

25 tháng 4 2024

Gọi a (máy), b (máy), c (máy) lần lượt là số máy cày của đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba \(\left(a,b,c\in Z^+\right)\)

Do năng suất của các máy cày như nhau và cùng cày ba cánh đồng có cùng diện tích nên số máy cày và số ngày hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

\(\Rightarrow2a=4b=6c\Rightarrow\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)

Do tổng số máy cày của ba đội là 33 máy nên:

\(a+b+c=33\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{6+3+2}=\dfrac{33}{11}=3\)

\(\dfrac{a}{6}=11\Rightarrow a=3.6=18\) (nhận)

\(\dfrac{b}{3}=11\Rightarrow b=3.3=9\) (nhận)

\(\dfrac{c}{2}=11\Rightarrow c=3.2=6\) (nhận)

Vậy số máy cày của đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba lần lượt là 18 máy, 9 máy, 6 máy

NV
25 tháng 4 2024

Gọi số máy cày của đội thứ nhất là a, đội thứ hai là b, đội thứ ba là c (với a;b;c nguyên dương)

Do số máy cày của mỗi đội sẽ tỉ lệ nghịch với số ngày cày xong cánh đồng nên ta có:

\(2a=4b=6c\) \(\Leftrightarrow\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)

Do tổng số máy cày của 3 đội là 33 máy nên:

\(a+b+c=33\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{6+3+2}=\dfrac{33}{11}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.6=18\\b=3.3=9\\c=3.2=6\end{matrix}\right.\)

25 tháng 4 2024

m(\(x\)) = 8 + 4\(x\) 

m(\(x\)) = 0 ⇔ 8 + 4\(x\) = 0

                         4\(x\) = - 8

                           \(x\) = - 8 : 4

                           \(x\) = - 2

Vậy nghiệm của đa thức m(\(x\)) là \(x\) = - 2

25 tháng 4 2024

Cho M(x) = 0

\(\Rightarrow8+4x=0\)

\(4x=-8\)

\(x=-8:2\)

\(x=-2\)

Vậy \(x=-2\) là nghiệm của đa thức M(x)

25 tháng 4 2024

 Olm chào em, Olm xin hướng dẫn em giải bài này chi tiết như sau:

            Giải:

 a; Ta có: AB = AK (gt) ⇒ CA là trung tuyến của tam giác BCK

               AC \(\perp\) BK \(\equiv\) A (gt) ⇒ CA là đường cao của tam giác BCK

      ⇒ \(\Delta\) BCK cân tại C vì một tam giác đường trung tuyến cũng là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân.

b;  \(\widehat{IBC}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{ABC}\) (gt)

    \(\widehat{ICB}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{ACB}\) (gt)

⇒ \(\widehat{IBC}\) + \(\widehat{ICB}\) = \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{ABC}\) + \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{ACB}\) = \(\dfrac{1}{2}\)(\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{ACB}\)) = \(\dfrac{1}{2}\).900 = 450

\(\widehat{BIC}\) = 1800 - 450 = 1350

c; Vì D \(\in\) BI mà BI là tia phân giác của góc CBK nên D cách đều cạnh BK và BC của tam giác BKC (mọi điểm nằm trên tia phân giác của góc đều cách đều hai cạnh góc đó)

Vì D \(\in\) AC mà AC là tia phân giác của góc BCK nên D cách đều hai cạnh BC và KC của tam giác BCK (mọi điểm nằm trên tia phân giác của góc đều cách đều hai cạnh của góc đó)

Vậy D cách đều câc cạnh của tam giác BCK. 

   

 

25 tháng 4 2024

25 tháng 4 2024

Diện tích xung quanh hộp quà:

(35 + 20) . 2 . 10 = 1100 (cm²)

Diện tích đáy hộp quà:

35 . 20 = 700 (cm²)

Diện tích giấy bìa dùng làm hộp quà:

1100 + 2 . 700 = 2500 (cm²)

a: \(\dfrac{3}{4}x^5-1,3+2x^3+6x\)

\(=\dfrac{3}{4}x^5+2x^3+6x-1,3\)

bậc là 5

Hệ số tự do là -1,3

Hệ số cao nhất là 3/4

b: \(-2x-6x^4+10x^6-\dfrac{1}{3}x^3\)

\(=10x^6-6x^4-\dfrac{1}{3}x^3-2x\)

Bậc là 6

Hệ số tự do là 0

Hệ số cao nhất là 10

24 tháng 4 2024

x2 - 4x = x- 3x
-4x + 3x = x2 - x2
-x = 0
Vậy x = 0