K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, (giờ địa phương hay giờ mặt trời). Trái Đất bị lệch của bên phải

28 tháng 10 2021

Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng. Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu.Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, (giờ địa phương hay giờ mặt trời).

k mình nha

Câu 1: Lịch sử được hiểu là *A. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng.B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.C. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn lưu giữ lại.D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.Câu 2: Khoa học lịch sử là một ngành nghiên cứu về *A. quá trình hình thành và phát triển của Trái Đất.B. các thiên thể trong vũ trụ.C. quá trình hình thành...
Đọc tiếp

Câu 1: Lịch sử được hiểu là *
A. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng.
B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
C. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn lưu giữ lại.
D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.
Câu 2: Khoa học lịch sử là một ngành nghiên cứu về *
A. quá trình hình thành và phát triển của Trái Đất.
B. các thiên thể trong vũ trụ.
C. quá trình hình thành và phát triển của loài người và xã hội loài người.
D. sinh vật và động vật trên Trái Đất.
Câu 3: Tư liệu hiện vật là *
A. di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong long đất hay trên mặt đất.
B. những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.
C. đồ dung mà thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.
D. bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ.
Câu 4: Truyền thuyết “Thánh Gióng” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta? *
A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm.
B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa.
C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam.
D. Truyền thống làm thủy lợi, chống thiên tai.
Câu 5: Trên các tờ lịch của Việt Nam đều có ghi cả âm lịch và dương lịch vì *
A. cả âm lịch và dương lịch chính xác như nhau.
B. ở nước ta vẫn dung cả hai loại lịch âm và lịch dương song song với nhau.
C. âm lịch là theo phương Đông còn dương lịch là theo phương Tây.
D. nước ta dùng dương lịch theo lịch chung của thế giới, nhưng trong nhân dân vẫn dùng âm lịch theo truyền thống.
Câu 6: Năm 1500 TCN (trước công nguyên), cách ngày nay bao nhiêu năm? *
A. 521 năm
B. 3501 năm
C. 3521 năm
D. 5000 năm
Câu 7: Một thế kỉ có bao nhiêu năm? *
A. 100 năm
B. 1000 năm
C. 10 năm
D. 200 năm
Câu 8: Loài người là kết quả của quá trình tiến hóa từ *
A. Người tối cổ.
B. Loài Vượn
C. Vượn người
D. Người tinh khôn.
Câu 9: Những tấm bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) thuộc loại tư liệu nào? *
A. Tư liệu hiện vật.
B. Tư liệu truyền miệng.
C. Tư liệu chữ viết.
D. Cả tư liệu hiện vật và chữ viết.
Câu 10: Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào? *
A. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc, bộ lạc.
B. Bầy người nguyên thuỷ, Người tinh khôn.
C. Bầy người nguyên thuỷ, Người tối cổ.
D. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc.

1
28 tháng 10 2021

1 b

2c

3a

4a

5d

7a

8a

9d

10a

Câu 1: Lịch sử được hiểu là *A. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng.B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.C. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn lưu giữ lại.D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.Câu 2: Khoa học lịch sử là một ngành nghiên cứu về *A. quá trình hình thành và phát triển của Trái Đất.B. các thiên thể trong vũ trụ.C. quá trình hình thành...
Đọc tiếp

Câu 1: Lịch sử được hiểu là *
A. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng.
B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
C. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn lưu giữ lại.
D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.
Câu 2: Khoa học lịch sử là một ngành nghiên cứu về *
A. quá trình hình thành và phát triển của Trái Đất.
B. các thiên thể trong vũ trụ.
C. quá trình hình thành và phát triển của loài người và xã hội loài người.
D. sinh vật và động vật trên Trái Đất.
Câu 3: Tư liệu hiện vật là *
A. di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong long đất hay trên mặt đất.
B. những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.
C. đồ dung mà thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.
D. bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ.
Câu 4: Truyền thuyết “Thánh Gióng” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta? *
A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm.
B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa.
C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam.
D. Truyền thống làm thủy lợi, chống thiên tai.
Câu 5: Trên các tờ lịch của Việt Nam đều có ghi cả âm lịch và dương lịch vì *
A. cả âm lịch và dương lịch chính xác như nhau.
B. ở nước ta vẫn dung cả hai loại lịch âm và lịch dương song song với nhau.
C. âm lịch là theo phương Đông còn dương lịch là theo phương Tây.
D. nước ta dùng dương lịch theo lịch chung của thế giới, nhưng trong nhân dân vẫn dùng âm lịch theo truyền thống.
Câu 6: Năm 1500 TCN (trước công nguyên), cách ngày nay bao nhiêu năm? *
A. 521 năm
B. 3501 năm
C. 3521 năm
D. 5000 năm
Câu 7: Một thế kỉ có bao nhiêu năm? *
A. 100 năm
B. 1000 năm
C. 10 năm
D. 200 năm
Câu 8: Loài người là kết quả của quá trình tiến hóa từ *
A. Người tối cổ.
B. Loài Vượn
C. Vượn người
D. Người tinh khôn.
Câu 9: Những tấm bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) thuộc loại tư liệu nào? *
A. Tư liệu hiện vật.
B. Tư liệu truyền miệng.
C. Tư liệu chữ viết.
D. Cả tư liệu hiện vật và chữ viết.
Câu 10: Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào? *
A. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc, bộ lạc.
B. Bầy người nguyên thuỷ, Người tinh khôn.
C. Bầy người nguyên thuỷ, Người tối cổ.
D. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc.

0
28 tháng 10 2021

ở đây ko hok sack cánh diều á iemmm

28 tháng 10 2021
Hãy trả lời nha

1. Hiện tượng tạo núi

Trong quá trình di chuyển, các địa mảng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau khiến cho các lớp đất đá ở đới tiếp giáp giữa các địa mảng bị dồn ép, uốn lên thành núi; hoặc bị đứt gãy, vật chất nóng chảy phun trào lên mặt đất gọi là núi lửa. 

2. Vai trò của ngoại sinh trong việc làm biến đổi hình dạng của núi

Câu 2

- Đồng thời với quá trình nâng cao do nội sinh thì núi cũng chịu tác động phá hủy của ngoại sinh.

Câu 3

- Các quá trình ngoại sinh làm biến đổi hình dạng của núi: bào mòn, bóc mòn, thổi mòn, mài mòn của gió, nước,… làm biến đổi hình dạng của núi hoặc tạo ra những dạng địa hình mới.



 

- Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. ... - Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất.

- Hình thể hiện tác động chủ yếu của quá trình ngoại sinh: Hình 3, Hình 4.

HT