Tính bằng cách thuận tiện:
a)18/31 + 11/31 + 12/31 =
b)13/21 + 4/21 + 17/21 =
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh chở được trên 1 xe là:
160:4=40(bạn)
Số học sinh tất cả khi có thêm 80 người là:
160+80=240(người)
Số xe cần có là 240:40=6(xe)
Số xe cần bổ sung là 6-4=2(xe)
Bài giải
1 xe chở số học sinh là
160 : 4 = 40 ( học sinh )
Số xe chở 80 học sinh lớp 4 là
80 : 40 = 2 ( xe )
Số xe phải thuê là
4 + 2 = 6 ( xe )
Đáp số 6 xe
$M = a^2 + ab + b^2 - 3a - 3b + 2014$
$M = (a - \frac{3}{2})^2 + (b - \frac{3}{2})^2 + ab + 2014 - \frac{9}{2} - \frac{9}{2}$
$$M = (a - \frac{3}{2})^2 + (b - \frac{3}{2})^2 + ab + 1995$
Vì $(a - \frac{3}{2})^2$ và $(b - \frac{3}{2})^2$ luôn không âm, nên giá trị nhỏ nhất của $M$ sẽ xảy ra khi $(a - \frac{3}{2})^2 = (b - \frac{3}{2})^2 = ab = 0$. Điều này chỉ xảy ra khi $a = b = \frac{3}{2}$.
=> Vậy, giá trị nhỏ nhất của $M$ là $1995$ và xảy ra khi $a = b = \frac{3}{2}$.
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC
=>MB=MC
=>M là trung điểm của BC
c: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM\(\perp\)BC
Ta có: AM\(\perp\)BC
IH\(\perp\)BC
Do đó: AM//IH
=>\(\widehat{BIH}=\widehat{BAM}\)
mà \(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BAM}\)(AM là phân giác của góc BAC)
nên \(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BIH}\)
Giá của 1 quyển truyện là:
49000:7=7000(đồng)
Só tiền Đào có là 28000+49000=77000(đồng)
Số quyển truyện Đào mua được là:
\(\dfrac{77000}{7000}=11\left(quyển\right)\)
Bài giải
Giá của 1 quyển truyện là
49000 : 7 = 7000 ( đồng )
Số truyện Đào mua được là
( 49000 + 28000 ) : 7 = 11 ( quyển )
Đáp số 11 quyển
Diện tích trồng cam chiếm:
\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{10-6}{15}=\dfrac{4}{15}\)(diện tích mảnh vườn)
Diện tích mảnh vườn là:
\(120:\dfrac{4}{15}=120\cdot\dfrac{15}{4}=30\cdot15=450\left(m^2\right)\)
A(-1;1); B(1;3); C(1;-1)
\(AB=\sqrt{\left(1+1\right)^2+\left(3-1\right)^2}=2\sqrt{2}\)
\(AC=\sqrt{\left(1+1\right)^2+\left(-1-1\right)^2}=\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}\)
\(BC=\sqrt{\left(1-1\right)^2+\left(-1-3\right)^2}=4\)
Chu vi tam giác ABC là:
\(AB+AC+BC=2\sqrt{2}+2\sqrt{2}+4=4\sqrt{2}+4\)
Xét ΔABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
Xét ΔABC vuông tại A có AB=AC
nên ΔABC vuông cân tại A
=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{2}\cdot2\sqrt{2}=4\)
Khối lượng giấy vụn lớp 4B góp được là:
85+12=97(kg)
Tổng khối lượng giấy vụn 3 lớp góp được là:
103*3=309(kg)
Khối lượng giấy vụn lớp 4C góp được là:
309-97-85=127(kg)
Thời gian người đó đi hết quãng đường là:
90:36=2,5(giờ)=2h30p
Người đó đến B lúc:
7h15p+15p+2h30p=10h
a: \(\dfrac{18}{31}+\dfrac{11}{31}+\dfrac{12}{31}=\dfrac{18+11+12}{31}=\dfrac{41}{31}\)
b: \(\dfrac{13}{21}+\dfrac{4}{21}+\dfrac{17}{21}=\dfrac{13+4+17}{21}=\dfrac{34}{21}\)
a) $\frac{18}{31} + \frac{11}{31} + \frac{12}{31} = \frac{18+11+12}{31} = \frac{41}{31} = 1\frac{10}{31}$
b) $\frac{13}{21} + \frac{4}{21} + \frac{17}{21} = \frac{13+4+17}{21} = \frac{34}{21} = 1\frac{13}{21}$