Dịch ra bằng tiếng anh :
Why
What
How
When
Which
Ai nhanh mình tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong tất cả những giáo viên dạy văn, tôi yêu thích nhất là cô Phượng bởi cô giảng bài nghe rất hay và tuyệt vời. Năm lớp 9 của tôi, không ngờ tôi lại được học với cô Phượng. Tôi nhớ nhất là lần cô giảng bài "Bài thơ về Tiểu đội xe không kích" – một bài học rất thú vị và bổ ích.
Thứ năm chúng tôi học hai tiết văn liên tục. Cả lớp tôi đã ổn định chỗ ngồi nhưng không khỏi bàn tán sôi nổi vì thứ ba cô đã dặn lớp soạn bài "bài thơ về Tiểu đội xe không kính", học bài cũ thật kĩ. Hôm ấy, cô vẫn mặc bộ áo dài trắng điểm hoa tím, nhanh nhẹn, vui vẻ bước vào lớp. Tôi nhận ra hôm nay cô xách theo chiếc cặp lớp chứ không phải chiếc cặp hàng ngày. Cô mở cặp và lấy ra chiếc máy tính xách tay. Cả lớp "ồ" một tiếng vì lâu lắm rồi lớp tôi mới được học như thế này. Cô gọi tôi và lớp trưởng giúp cô nối máy tính vào chiếc tivi của lớp. Trong khi đó, cô nắn nót từng chữ to, viết phấn đỏ giữa bảng – BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘ XE KHÔNG KÍNH – Phạm Tiến Duật. Cô bắt đầu trả bài cũ. Hôm ấy bài nào cũng học bài rất tốt nên cô rất vui. Trả bài xong, cô nhẹ nhàng nói:
– Hôm nay chúng ta sẽ học "Bài thơ về tiểu đội xe không kính". Các em mở sách ra, chúng ta cùng bắt đầu.
Rôi cô bật máy, tivi của lớp tôi không lớn lắm nhưng cô đã dùng cỡ chữ lớn để các bạn cuối lớp có thể thấy rõ. Cô yêu cầu chúng tôi quan sát màn hình. Rồi cô đọc:
Không có kính không phải vì xe không có kính….
Mỗi câu thơ cô đều cho chúng tôi xem hình ảnh minh họa. Nào là chiếc xe quân sự ngụy trang bằng lá cây, nào là những chiếc xe móp méo, lại còn những anh chiếc sĩ lái xe hiên ngang, yêu đời, lạc quan đang tươi đưa tay qua cửa xe không kính bắt tay nhau…Đọc hết bài, cô mới bắt đầu giảng. Cô phân tích từng đoạn, từng câu thơ, từng từ ngữ hay hoặc từ khó hiểu. Cô phân tích từng đặc điểm của đoàn xe, từ lý do xe không có kính đến cả những chiếc xe không kính mang đến cho những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn. Đôi khi cô ngừng lại bảo chúng tôi nhìn màn hình để chép bài vào vở. Mỗi lần cô đặt câu hỏi, cả lớp hăng hái dơ tay phát biểu. Nhìn thấy học sinh thích thú như vậy, cô có vẻ hăng hái hơn. Cô vừa giảng, vừa diễn tả, vừa chiếu hình ảnh cho chúng tôi xem rồi cô giảng đến đặc điểm của những người lính lái xe, cô hứng khởi kể về những trận chiến thời kháng chiếc chống mỹ cứu nước, những chiếc công vang dội, vĩ đại của quân dân ta. Cô kể hăng say như chính cô đã chứng kiến các trận đấu vĩ đại đó vậy. Cả lớp thích thú lắng nghe. Cô cứ như vừa dạy văn vừa dạy sử vậy. Lúc giảng tới đoạn "bắt tay qua cửa kính vỡ rồi", cô bảo các bạn ngồi ngoài đầu bàn dơ bàn tay ra ngoài. Tôi và các bạn khác chưa rõ cô sẽ làm gì nhưng vẫn hưởng ứng nhiệt tình. Rồi trước sự thích thú của chúng tôi, cô đi xuống từng bàn bắt tay với tôi cùng các bạn ngồi ngoài kia. Trong bài có đoạn nói về bếp Hoàng Cầm. Dù trong sách có giải thích nhưng chúng tôi không hình dung ra được. Như hiểu ý, cô chiếu cho chúng tôi xem hình ảnh chiếc bếp Hoàng Cầm mà cô đã chụp lúc đi địa đạo Củ Chi. Rồi cô lại kể chuyện tiếp. Cứ như thế đến khi hết tiết.
Chúng tôi rất thích cách dạy của cô. Cô đã cho chúng tôi một tiết học lý thú và bổ ích. Cô giúp chúng tôi có được ấn tượng sâu sắc từ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta, từ đó giúp chúng tôi tự hào về dân tộc mình. Tôi nhớ mãi tiết học đó, thật thú vị làm sao! Mong sao, khi chúng tôi đã tốt nghiệp, ra trường, các em lớp 8 sang năm sẽ được học những tiết học tuyệt vời như thế!
5/27 của 84 m là :
84 . 5/27 = 140/9 ( m)
Đ/S:...
22/35 của 112 l là :
112 . 22/35 = 352/5 ( l )
Đ/S:...
Tại sao
Cái gì
Như thế nào
Khi nào
Cái nào
Dịch ra bằng tiếng anh :
Why=tại sao
What=là j
How=bao nhiêu
When= khi nào
Which=cái nào
Ai nhanh mình k