cho hình chữ nhật ABCD.có chiều dài ab gấp 1,5 lần chiều rộng bc.lấy điểm M trên cạnh BC sao cho MB=2* MC .nối AM kéo dài cắt DC kéo dài tại E.nối BE,DM
a, chứng tỏ rằng Smbe=Smcd
b,gọi O là giao điểm của AM và BD .tính tỉ số \(\dfrac{OB}{OD}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B và b; A có mối quan hệ thế nào em nhỉ?
chắc có thể là như này:
B = A+1
Nếu A = 1
B = 1+1 =2
Nếu A = 2
B= 2+1=3
Nếu A = 3
B = 3+1= 4
...
Nếu A = n
B= n+1
~hok tốt~
a: 891+(359+109)
=891+109+359
=1000+359=1359
b: \(\dfrac{19}{11}+\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{3}{11}\right)\)
\(=\dfrac{19}{11}+\dfrac{3}{11}+\dfrac{5}{13}\)
\(=2+\dfrac{5}{13}=\dfrac{31}{13}\)
c: \(\dfrac{17,8\cdot3,7-7,8\cdot4,8+5,7\cdot17,8-4,6\cdot7,8}{11,2+12,3+13,4-12,6-11,5-10,4}\)
\(=\dfrac{17,8\left(3,7+5,7\right)-7,8\left(4,8+4,6\right)}{11,2-10,4+12,3-11,5+13,4-12,6}\)
\(=\dfrac{17,8\cdot9,4-7,8\cdot9,4}{0,8+0,8+0,8}=\dfrac{9,4\cdot10}{2,4}=\dfrac{94}{2,4}=\dfrac{940}{24}=\dfrac{235}{6}\)
\(a,891+\left(359+109\right)\\ =\left(891+109\right)+359\\ =1000+359\\ =1359\\ b,\dfrac{19}{11}+\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{3}{11}\right)\\ =\left(\dfrac{19}{11}+\dfrac{3}{11}\right)+\dfrac{5}{13}\\ =2+\dfrac{5}{13}\\ =\dfrac{26}{13}+\dfrac{5}{13}\\ =\dfrac{31}{13}\\ c,\dfrac{17,8\times3,7-7,8\times4,8+5,7\cdot17,8-4,6\times7,8}{11,2+12,3+13,4-12,6-11,5-10,4}\\ =\dfrac{17,8\times\left(3,7+5,7\right)-7,8\times\left(4,8+4,6\right)}{\left(11,2+12,3-11,5\right)+\left(13,4-10,4\right)-12,6}\\ =\dfrac{17,8\times9,4-7,8\times9,4}{12+3-12,6}\\ =\dfrac{9,4\times\left(17,8-7,8\right)}{2,4}\\ =\dfrac{94}{2,4}\\ =\dfrac{940}{24}=\dfrac{235}{6}\)
\(\dfrac{890}{100}=\dfrac{89}{10}=8,9\)
\(\dfrac{900}{1000}=\dfrac{9}{10}=0,9\)
\(x+0,25=\dfrac{43}{4}-\dfrac{18}{5}\\ x+0,25=7,15\\ x=7,15-0,25\\x=6,9\)
Vậy x = 6,9
a: MA=MB
=>M là trung điểm của AB
=>\(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=30\left(m^2\right)\)
NA=NC
=>N là trung điểm của AC
=>\(S_{AMN}=\dfrac{1}{2}\times S_{AMC}=15\left(m^2\right)\)
b: \(S_{BNC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=30\left(m^2\right)\)
\(CH=\dfrac{1}{3}CB\)
=>\(S_{NHC}=\dfrac{1}{3}\times S_{NBC}=10\left(m^2\right)\)
Ta có: \(S_{AMN}+S_{NHC}+S_{BMNH}=S_{ABC}\)
=>\(S_{BMNH}+15+10=60\)
=>\(S_{BMNH}=35\left(m^2\right)\)
Olm chào em, những câu hỏi hoặc câu trả lời có chứa ảnh phải đươc quản trị viên như cô duyệt mới có thể hiển thị trên Olm em nhé.
Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức cuộc sống.
A B c D M E O
Xét tam giác EAB và BCD:
- Có chung độ dài đáy do AB = CD.
- Có chung độ dài chiều cao do:
+ Chiều cao của BCD là BC = chiều cao từ E lên đáy AB
⇒ SEAB = SBCD.
Xét tam giác ABM và DBM:
- Chung đáy BM
- Chung độ dài chiều cao:
+ Chiều cao AB của tam giác ABM = chiều cao từ D hạ xuống đáy BC
⇒ SABM = sDBM.
⇒ SEAB - SABM = SBCD - SDMB = SMBE = SMCD.
b) Xét tam giác SABM và SMAD:
- Chung chiều cao hạ từ M xuống đáy AD
- AD \(=\dfrac{3}{2}\) BC
⇒ SABM \(=\dfrac{2}{3}\) SMAD.
Hai tam giác này có chung đáy AM ⇒ chiều cao hạ từ B xuống đáy AM \(=\dfrac{2}{3}\) chiều cao hạ từ D xuống đáy AM.
Xét tam giác MBO và MDO:
- Chiều cao hạ từ B lên đãy MO của tam giác MBO \(=\dfrac{2}{3}\) chiều cao hạ từ D lên đáy MO của tam giác MDO
⇒ SMBO \(=\dfrac{2}{3}\) SMDO.
Ngoài ra, tam giác MBO và MDO có chung đô dài chiều cao hạ từ M lên BD.
⇒ OB \(=\dfrac{2}{3}\) OD.