K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

lúc đó bắc kinh là 16h chiều ngày 21/12/2010

28 tháng 12 2021

vào giữa thế kỉ 1 trước công nguyên  ba người nắm quyền là:Julius Caersar,Gnaeus Pompeius Magnus(Pompey)và Marcus Licinius Crassus,đã nắm quyền kiểm soát không chính thức của chính phủ cộng hòa thông qua một hiệp ước bí mật được biết đến như là Chế độ Tam hùng đầu tiên.

28 tháng 12 2021

Tên gọi “Lưỡng Hà” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ đại có nghĩa  “vùng đất giữa các con sông”, cụ thể  sông Tigris và sông Euphrates – hai nguồn nước sinh hoạt chủ yếu cho các cư dân sống ở khu vực biên giới Iraq ngày nay và một phần lãnh thổ của Syria, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran.

28 tháng 12 2021

Nghĩa từ thể chế

Thể chế là hệ thống pháp chế gồm: Hiến pháp; các bộ luật, các quy định, các quy tắc, chế định…, nhằm hài hòa các quyền lợi và trách nhiệm của mỗi công dân, mọi tổ chức trong một trật tự XH, hướng tới sự tổng hòa các lợi ích của cộng đồng; là những nguyên tắc xác định mối quan hệ xã hội; định hình cách thức ứng xử của .

Nên đáp án là :

- Cư dân Ai Câp và Lưỡng Hà luôn tôn kính vị thần tự nhiên 

- Cư dân Ai Cập thường viết trên giấy Pa - pi - rút và Lưỡng Hà viết chữ Nêm trên đất sét

- Kì quan nổi tiếng nhất là Vường treo Ba - bi - lon của Lưỡng Hà

Học tốt

Câu 1. Thời cổ đại, ai là người có công thống nhất Trung Quốc? A. Hồ Cẩm Đào. B. Tần Thuỷ Hoàng.C. Mao Trạch Đông D. Hán Vũ Đế.Câu 2. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành A. ven các con sông lớn B. bên các eo biểnC. trên các cao nguyên. D. ở vùng núiCâu 3. Chữ viết phổ biến của người Ấn Độ cổ đại là chữ:A. quốc ngữ B. la tinhC. phạn D. hánCâu 4....
Đọc tiếp

Câu 1. Thời cổ đại, ai là người có công thống nhất Trung Quốc?

A. Hồ Cẩm Đào. B. Tần Thuỷ Hoàng.

C. Mao Trạch Đông D. Hán Vũ Đế.

Câu 2. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành

A. ven các con sông lớn B. bên các eo biển

C. trên các cao nguyên. D. ở vùng núi

Câu 3. Chữ viết phổ biến của người Ấn Độ cổ đại là chữ:

A. quốc ngữ B. la tinh

C. phạn D. hán

Câu 4. Đây là 1 phát minh vĩ đại của người Trung Quốc cổ đại:

A. làm lịch B. la bàn

C. phép đếm đến 10 D. số la mã

Câu 5: Xã hội cổ đại phương Đông không bao gồm tầng lớp nào sau đây?

A. Nông dân công xã B. Địa chủ

C. Nô lệ D. Bình dân thành thị

Câu 6: Phương thức sinh sống của người tối cổ xuất hiện cách đây khoảng 4 triệu năm là

A. săn bắn, chăn nuôi. B. săn bắt, hái lượm.

C. trồng trọt, chăn nuôi. D. Buôn bán

Câu 7: Việc con người nguyên thủy chuyển sang trồng trọt, chăn nuôi không mang ý nghĩa nào sau đây?

A. Giúp con người sống định cư lâu dài                           

B. Tạo ra nguồn thức ăn ổn định

C. Cơ sở hình thành xã hội phụ hệ

D. Nâng cao đời sống tinh thần cho con người

Câu 8: Các quốc gia cổ đại phương Đông được xây dựng trên nền tảng kinh tế

A. nông nghiệp trồng lúa nước gắn với làm thủy lợi                                     

B. thủ công nghiệp và thương nghiệp.

C. mậu dịch hàng hải quốc tế

D. thủ công nghiệp hàng hóa

Câu 9: Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại phương Đông là bộ phận nào?

A. Bình dân thành thị B. Nông dân

C. Địa chủ. D. Công nhân.

Câu 10. Lãnh thổ Trung Quốc không ngừng được mở rộng qua các triều đại nhờ:

A. Gây chiến tranh xâm lược

B. Thuyết phục các nước nhỏ hợp nhất

C. Khai hoang mở rộng diện tích

D. Mua lại các vùng lãnh thổ

Câu 11. Kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ:

A. Thơ ca B. Tôn giáo

C. Phương Tây D. Trung Quốc.

Câu 12. Hai con sông có ảnh hưởng lớn đến sự hình hành quốc gia cổ đại Lưỡng Hà?

A. Hoàng Hà và Trường Giang B. Ấn và Hằng

C. Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ- rát D. Sông Hồng và sông Cửu Long

 

Câu 13. Thành tựu văn hoá của Ấn Độ ảnh hưởng lớn đến Việt Nam đó là:

A. Hồi giáo B. Cơ đốc giáo

C. Phật giáo D. Nho giáo

Câu 14. Hệ tư tưởng nào của Trung Quốc có ảnh hưởng lớn tới Việt Nam và các nước khác trong khu vực Đông Nam Á?

A. Hồi giáo B. Cơ đốc giáo

C. Phật giáo D. Nho giáo 

2
27 tháng 12 2021

?????????????? đã lên lớp 6 đâu mà biết

27 tháng 12 2021

Chưa lên lớp 6 thì đừng trả lời nhé

OK không

27 tháng 12 2021

 Học về các nhân vật lịch sử để biết nước ta đã nhờ vào ai hi sinh để có được cuộc sống như ngày hôm nay. Các vị vua chúa đã có công như thế nào để bảo vệ và giữ gìn đất nước. Hiểu biết thêm về nước mình.

2. Muốn hiểu được lịch sử phải phân tích, hiểu được vấn đề bài học, ý nghĩa của bài học và sự kiện được nhắc tới. Ta học thuộc bài bằng cách đọc lại bài đọc lịch sử rồi tóm tắt bài theo ý nghĩ của chính mình. Sao khi kể lại sự kiện theo hiểu biết, lúc đó ta đã tóm tắt được bài học. Mở sách ra học ý chính sẽ dễ dàng hơn khi không tóm tắt nội dung bài học theo ý nghĩ.

ohair rèn luyện mới nhớ được 

27 tháng 12 2021

Các dân tộc Duy Ngô Nhĩ (Uyghur), Cát La Lộc (Karluk), Đột Quyết (Turk) và Tháp Cát Khắc (Tajik) bản địa đã phục tùng người Mông Cổ. Năm 1210, Ba Nhi Truật A Nhi Thải Đích Cân (Baurchuk Art Tekin), người Duy Ngô Nhĩ, cai trị Cao Xương Hồi Cốt (Kara-Khoja), đã trình diện trước Đại hãn Mông Cổ và tuyên thệ đồng minh với người Mông Cổ.[1] Ông ta được Thành Cát Tư Hãn gả một công chúa cho, và người Duy Ngô Nhĩ đã trở thành những chư hầu dưới quyền người Mông Cổ. Một lãnh đạo của người Cát La Lộc và người Khả Tát (Khazar), lãnh chúa của lưu vực sông Chuy, đã theo gương người Duy Ngô Nhĩ.

Tây Liêu là nhà nước của người Khiết Đan thuộc triều đại Nhà Liêu, những người đã bị đánh đuổi ra khỏi miền bắc Trung Quốc bởi nhà Kim. Sau khi triều Liêu diệt vong, Gia Luật Đại Thạch suất dư chúng dời về phía tây, đến lưu vực sông Chuy ở Trung Á, lập ra Tây Liêu vào năm 1132. Họ thống trị Trung Á vào thế kỷ thứ 12 sau khi họ đánh bại nhà lãnh đạo vĩ đại của đế chế Seljuk là Ahmed Sanjar trong Trận Qatwan năm 1141.

Sau khi hoàng đế Tây Liêu là Khuất Xuất Luật tấn công thành Almaliq (A Lực Ma Lý), người Cát La Lộc (Karluk) tại đây đã yêu cầu Thành Cát Tư Hãn giúp đỡ. Năm 1216, Thành Cát Tư Hãn cử tướng Triết Biệt (Jebe) đến truy kích Khuất Xuất Luật. Người Mông Cổ đầu tiên tới Almaliq, sau đó tiến vào kinh đô Balasaghun gần nơi họ đã đánh bại 30.000 quân Tây Liêu. Khuất Xuất Luật chạy về phía nam, tại đây, một nhóm thợ săn đã bắt ông và trao ông cho người Mông Cổ. Khuất Xuất Luật bị chặt đầu, và theo Nguyên sử, đầu ông bị bêu khắp lãnh thổ cũ của mình.

Với cái chết của Khuất Xuất Luật, Đế quốc Mông Cổ đã bảo đảm được quyền kiểm soát đối với Tây Liêu. Người Mông Cổ hiện đang có một tiền đồn vững chắc ở Trung Á và biên giới của họ giờ đây đã tiếp giáp với Đế chế Khwarezm. Mối quan hệ với Khwarezm sẽ nhanh chóng bị phá vỡ, dẫn đến cuộc xâm lăng của người Mông Cổ vào Đế chế Khwarezm