Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


p là số nguyên tố lớn hơn 3
=>p là số lẻ và p không chia hết cho 3
p không chia hết cho 3 nên p=3k+1 hoặc p=3k+2
TH1: p=3k+1
\(25-p^2=25-\left(3k+1\right)^2\)
\(=\left(4-3k-1\right)\left(4+3k+1\right)\)
\(=\left(-3k+3\right)\left(3k+5\right)=-3\left(k-1\right)\left(3k+5\right)⋮3\)(1)
TH2: p=3k+2
\(25-p^2=25-\left(3k+2\right)^2\)
\(=\left(5-3k-2\right)\left(5+3k+2\right)=\left(-3k+3\right)\left(3k+7\right)\)
\(=-3\left(k+1\right)\left(3k+7\right)⋮3\)(2)
Từ (1),(2) suy ra \(25-p^2⋮3\)
p là số lẻ nên p=2k+1
\(25-p^2=25-\left(2k+1\right)^2\)
\(=\left(5-2k-1\right)\left(5+2k+1\right)\)
\(=\left(-2k+4\right)\left(2k+6\right)\)
\(=-4\left(k-2\right)\left(k+3\right)\)
Vì k-2;k+3 có khoảng cách là 5 đơn vị nên (k-2)(k+3)\(⋮\)2
=>\(-4\left(k-2\right)\left(k+3\right)⋮4\cdot2=8\)
=>\(25-p^2⋮8\)
mà \(25-p^2⋮3\)
và ƯCLN(3;8)=1
nên \(25-p^2⋮\left(8\cdot3\right)\)
=>\(25-p^2⋮24\)

Giải:
Theo bài ra ta có:
\(\overline{ba}\) = 2 x \(\overline{ab}\) + 18
10b + a = 20a + 2b + 18
10b - 2b = 20a - a + 18
8b = 19a + 8
8b + 19b = 19b + 19a + 8
27b = 19.(a + b) + 18 (1)
Thay a + b = 9 vào (1)
27b = 19.9 + 18
27b = 171 + 18
27b = 189
b = 189 : 27
b = 7
a = 9 - b
a = 9 - 7
a = 2
Vậy \(\overline{ab}\) = 27

\(x^2+2,5x+5\)
\(=x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{5}{4}+\dfrac{25}{16}+\dfrac{55}{16}\)
\(=\left(x+\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{55}{16}>=\dfrac{55}{16}>0\forall x\)
=>ĐPCM

Ta có: \(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{x-2}{2}\)
=>3(x-2)=2(x-1)
=>3x-6=2x-2
=>3x-2x=-2+6
=>x=4

\(x\times\) 2 = 5
\(x=5:2\)
\(x=\frac52\)
Vậy \(x=\frac52\)

Đổi 5h 24 phút = 27/5 giờ
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) với x>0
Thời gian xe đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{50}\) giờ
Thời gian xe đi từ B về A là: \(\dfrac{x}{40}\) giờ
Tổng thời gian cả đi và về là: \(\dfrac{x}{50}+\dfrac{x}{40}=\dfrac{9x}{200}\) giờ
Do cả đi và về mất 27/5 giờ nên ta có pt:
\(\dfrac{9x}{200}=\dfrac{27}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=120\left(km\right)\)

3. Chứng minh công thức:
AF/AB + BE/BC + CN/CA = 1 trong tam giác ABC
Giả thiết:
- Tam giác ABC.
- Các điểm F, E, N lần lượt nằm trên các cạnh AB, BC, CA.
Cách chứng minh:
Trường hợp đặc biệt:
Nếu F, E, N là các điểm chia các cạnh theo cùng một tỉ lệ (ví dụ: F chia AB theo tỉ lệ x, E chia BC theo tỉ lệ y, N chia CA theo tỉ lệ z sao cho x + y + z = 1).
Chứng minh tổng quát:
- Gọi AF = x·AB, BE = y·BC, CN = z·CA, với x, y, z ∈ (0;1).
- Khi đó:
\(\frac{A F}{A B} + \frac{B E}{B C} + \frac{C N}{C A} = x + y + z\) - Nếu ba điểm F, E, N chia ba cạnh theo tỉ lệ x, y, z sao cho x + y + z = 1, thì tổng trên bằng 1.
Trường hợp đặc biệt:
Nếu F, E, N là trung điểm các cạnh, thì mỗi phân số đều bằng 1/2, tổng lại là 3/2 ≠ 1.
Vậy công thức đúng khi ba điểm chia ba cạnh theo tỉ lệ x, y, z với x + y + z = 1.

Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên d
\(\Rightarrow AA_1||OH||BB_1\)
Áp dụng định lý Thales trong tam giác \(ABA_1\)
\(\dfrac{OH}{AA_1}=\dfrac{BH}{AB}\)
Áp dụng định lý Thales trong tam giác \(ABB_1\)
\(\dfrac{OH}{BB1}=\dfrac{AH}{AB}\)
\(\Rightarrow\dfrac{OH}{AA_1}+\dfrac{OH}{BB_1}=\dfrac{BH}{AB}+\dfrac{AH}{AB}\)
\(\Rightarrow OH.\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)=1\)
\(\Rightarrow OH=\dfrac{a.b}{a+b}\)
Do a, b không đổi \(\Rightarrow OH\) không đổi
Hay khoảng cách từ O đến d không đổi khi A, B chạy trên d
BÀI 3. Cho tam giác đều \(A B C\). Lấy một điểm \(M\) bất kỳ nằm trong tam giác. Gọi \(X , Y , Z\) lần lượt là ảnh đối xứng của \(M\) qua các cạnh \(B C , C A , A B\). Kẻ đường cao \(A H \bot B C\). Gọi \(T\) là trung điểm của đoạn \(X Z\).
(a) Chứng minh \(\triangle B A Z sim \triangle A B H T\).
Ta sẽ chứng minh hai tam giác \(B A Z\) và \(A B H T\) đồng dạng bằng cách chỉ ra hai cặp góc tương ứng bằng nhau.
\(\angle B Z A = 90^{\circ} .\)
\(A H \parallel M X .\)
Xét tam giác đều \(A B C\). Vì \(A B C\) đều, \(\angle C A B = 60^{\circ}\). Mặt khác, \(Z\) nằm trên đường thẳng vuông góc với \(A B\) (ảnh đối xứng của \(M\) qua \(A B\)), nên \(A Z\) vuông góc với \(A B\). Vậy
\(\angle B A Z \textrm{ }\textrm{ } = \textrm{ }\textrm{ } 90^{\circ} - \angle C A B = 90^{\circ} - 60^{\circ} = 30^{\circ} .\)
Vì \(A H \bot B C\) và \(A B C\) đều nên \(\angle A B C = 60^{\circ}\). Từ đó,
\(\angle A B H = 90^{\circ} - \angle H B O \left(\right. \backslash\text{HBO} \&\text{nbsp};\text{l} \overset{ˋ}{\text{a}} \&\text{nbsp};\text{g} \overset{ˊ}{\text{o}} \text{c}\&\text{nbsp};\text{nh}ọ\text{n}\&\text{nbsp};\text{trong}\&\text{nbsp}; \triangle A B H \left.\right) .\)
Nhưng cụ thể hơn:
\(\angle A B H = 180^{\circ} - \angle A B C - \angle A H B = 180^{\circ} - 60^{\circ} - 90^{\circ} = 30^{\circ} .\)
\(\angle B A Z \textrm{ }\textrm{ } = \textrm{ }\textrm{ } 30^{\circ} \text{v} \overset{ˋ}{\text{a}} \angle A B H = 30^{\circ} \Longrightarrow \angle B A Z = \angle A B H .\)
Như đã nêu, \(A B \bot M Z\) nên \(B Z A\) là góc vuông:
\(\angle B Z A = 90^{\circ} .\)