K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Con gấu đã nói gì với anhMột hôm, hai người bạn đang đi trong rừng, thì họ thấy có một con gấu to đi ngang qua. Một người liền chạy trốn ngay, anh ta trèo lên cây nấp. Người còn lại không chạy kịp, anh ta phải đối mặt với con gấu đang đến gần. Anh ta đành nằm xuống, nín thở giả vờ chết. Con gấu lại gần và ngửi vào mặt anh ta, nhưng anh ta cố nín thở...
Đọc tiếp

Con gấu đã nói gì với anh

Một hôm, hai người bạn đang đi trong rừng, thì họ thấy có một con gấu to đi ngang qua. Một người liền chạy trốn ngay, anh ta trèo lên cây nấp. Người còn lại không chạy kịp, anh ta phải đối mặt với con gấu đang đến gần. Anh ta đành nằm xuống, nín thở giả vờ chết. Con gấu lại gần và ngửi vào mặt anh ta, nhưng anh ta cố nín thở giả vờ chết. Con gấu ngửi mãi nhưng thấy anh ta như chết rồi nên nó bỏ đi, không làm hại anh ta. Khi con gấu đã bỏ đi xa, người bạn ở trên cây tụt xuống. Anh ta hỏi bạn:  "Con gấu nói thầm gì vào tai bạn đấy"?

- Gấu bảo tớ là "không bao giờ nên tin tưởng vào người đã bỏ bạn lại một mình trong lúc nguy cấp".

Người kia xấu hổ quá, xin lỗi bạn vì mình đã bỏ bạn lại chạy trốn. Bạn anh có thể đã gặp nguy hiểm trong khi anh ta trốn trên cây an toàn.

Câu 1: Truyện trên kể về nội dung gì? Nội dung ấy gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì?

Câu 2: Truyện sử dụng ngôi kể thứ mấy? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể ấy?

Câu 3:  Chỉ ra một cụm động từ trong câu “Một hôm, hai người bạn đang đi trong rừng, thì họ thấy có một con gấu to đi ngang qua” và phân tích cấu tạo cụm động từ em vừa tìm được.

0
ĐỀ LUYỆN Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi: Tình bạn như phép nhiệm màuGiúp ta xích lại gần nhau trong đờiCùng bạn dạo cảnh rong chơiTrên môi luôn thắm nụ cười đẹp tươiGặp nhau vui lắm bạn ơiCười đùa nắc nẻ thảnh thơi yên bìnhGạt buồn khơi lấy niềm tinTìm trong vạt nắng một tình bạn thânNiềm vui nhân gấp bội lầnKhi tình bạn đẹp không phân sang hèn Câu 1. Nêu phương...
Đọc tiếp

ĐỀ LUYỆN

 

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

 

Tình bạn như phép nhiệm màu

Giúp ta xích lại gần nhau trong đời

Cùng bạn dạo cảnh rong chơi

Trên môi luôn thắm nụ cười đẹp tươi

Gặp nhau vui lắm bạn ơi

Cười đùa nắc nẻ thảnh thơi yên bình

Gạt buồn khơi lấy niềm tin

Tìm trong vạt nắng một tình bạn thân

Niềm vui nhân gấp bội lần

Khi tình bạn đẹp không phân sang hèn

 

Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của bài thơ.

Câu 2. Cho biết bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ đó (số tiếng, gieo vần, thanh điệu, ngắt nhịp…)

Câu 3. Nhà thơ quan niệm như thế nào về một tình bạn đẹp? Tìm những chi tiết, hình ảnh thơ thể hiện điều đó.

Câu 4. Tìm và chỉ ra hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ có trong bài thơ.

Câu 5. Qua bài thơ, tác giả muốn gửi tới người đọc thông điệp ý nghĩa gì? Hãy viết đoạn văn từ 5- 7 câu trình bày về thông điệp đó.

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.

(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 2: Đoạn văn có những nhân vật nào? Chỉ ra lời đối thoại nhân vât.

Câu 3. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

Câu 4. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?

Câu 5.Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mình?

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.

(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 2: Đoạn văn có những nhân vật nào? Chỉ ra lời đối thoại nhân vât.

Câu 3. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

Câu 4. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?

Câu 5.Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mình?

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.

(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 2: Đoạn văn có những nhân vật nào? Chỉ ra lời đối thoại nhân vât.

Câu 3. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

Câu 4. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?

Câu 5.Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mình? 

0