biết 1/4 số học sinh của lớp 6b có 10 học sinh hỏi lớp 6b có bao nhiêu học sinh.
giúp mik vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số dụng cụ mỗi ngày phải làm là x(dụng cụ), gọi số ngày phải hoàn thành là y(ngày)
(Điều kiện: \(x\in Z^+;y>0\))
Người thứ nhất làm vượt mức mỗi ngày 3 dụng cụ nên làm xong công việc sớm 2 ngày nên ta có:
(x+3)(y-2)=xy
=>xy-2x+3y-6=xy
=>-2x+3y=6(1)
Người thứ hai làm kém định mức mỗi ngày 3 dụng cụ nên hoàn thành lâu hơn 3 ngày nên ta có:
(x-3)(y+3)=xy
=>xy+3x-3y-9=xy
=>3x-3y=9
=>x-y=3(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3y=6\\x-y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2x+3y=6\\2x-2y=6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3y+2x-2y=6+6\\x-y=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=12\\x=y+3=15\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Số dụng cụ được giao là 12*15=180(dụng cụ)
a: \(\left(x+5\right)\left(x-1\right)=2x\left(x-1\right)\)
=>\(2x\left(x-1\right)-\left(x+5\right)\left(x-1\right)=0\)
=>\(\left(x-1\right)\left(2x-x-5\right)=0\)
=>(x-1)(x-5)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)
b: \(3\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=5\left(x+8\right)\left(x-1\right)\)
=>\(\left(x-1\right)\left(6x-3\right)-\left(x-1\right)\left(5x+40\right)=0\)
=>\(\left(x-1\right)\left(6x-3-5x-40\right)=0\)
=>(x-1)(x-43)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=43\end{matrix}\right.\)
c: \(\left(x^2-5x+7\right)^2-\left(2x-5\right)^2=0\)
=>\(\left(x^2-5x+7-2x+5\right)\left(x^2-5x+7+2x-5\right)=0\)
=>\(\left(x^2-7x+12\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\)
=>(x-3)(x-4)(x-1)(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\\x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
d: \(x^3-5x^2+6x=0\)
=>\(x\left(x^2-5x+6\right)=0\)
=>x(x-2)(x-3)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)
e: \(\left(x+3\right)\left(x-5\right)+\left(x+3\right)\left(3x-4\right)=0\)
=>(x+3)(x-5+3x-4)=0
=>(x+3)(4x-9)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\dfrac{9}{4}\end{matrix}\right.\)
f: \(\left(x+7\right)\left(3x-1\right)=49-x^2\)
=>\(\left(x+7\right)\left(3x-1\right)+x^2-49=0\)
=>(x+7)(3x-1)+(x-7)(x+7)=0
=>(x+7)(3x-1+x-7)=0
=>(x+7)(4x-8)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-7\\x=2\end{matrix}\right.\)
g: \(3x^2-7x+4=0\)
=>\(3x^2-3x-4x+4=0\)
=>(x-1)(3x-4)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
h: \(2x^3+3x^2-32x=48\)
=>\(2x^3+3x^2-32x-48=0\)
=>\(x^2\left(2x+3\right)-16\left(2x+3\right)=0\)
=>\(\left(2x+3\right)\left(x^2-16\right)=0\)
=>(2x+3)(x-4)(x+4)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)
a) (x + 5)(x - 1) = 2x(x - 1)
(x + 5)(x - 1) - 2x(x - 1) = 0
(x - 1)(x + 5 - 2x) = 0
(x - 1)(5 - x) = 0
x - 1 = 0 hoặc 5 - x = 0
*) x - 1 = 0
x = 1
*) 5 - x = 0
x = 5
Vậy S = {1; 5}
b) 3(x - 1)(2x - 1) = 5(x + 8)(x - 1)
(x - 1)(6x - 3) = (5x + 40)(x - 1)
(x - 1)(6x - 3) - (5x + 40)(x - 1) = 0
(x - 1)(6x - 3 - 5x - 40) = 0
(x - 1)(x - 43) = 0
x - 1 = 0 hoặc x - 43 = 0
*) x - 1 = 0
x = 1
*) x - 43 = 0
x = 43
Vậy S = {1; 43}
c) (x² - 5x + 7)² - (2x - 5)² = 0
(x² - 5x + 7 - 2x + 5)(x² - 5x + 7 + 2x - 5) = 0
(x² - 7x + 12)(x² - 3x + 2) = 0
x² - 7x + 12 = 0 hoặc x² - 3x + 2 = 0
*) x² - 7x + 12 = 0
x² - 3x - 4x + 12 = 0
(x² - 3x) - (4x + 12) = 0
x(x - 3) - 4(x - 3) = 0
(x - 3)(x - 4) = 0
x - 3 = 0 hoặc x - 4 = 0
+) x - 3 = 0
x = 3
+) x - 4 = 0
x = 4
*) x² - 3x + 2 = 0
x² - x - 2x + 2 = 0
(x² - x) - (2x - 2) = 0
x(x - 1) - 2(x - 1) = 0
(x - 1)(x - 2) = 0
x - 1 = 0 hoặc x - 2 = 0
+) x - 1 = 0
x = 1
+) x - 2 = 0
x = 2
Vậy S = {1; 2; 3; 4}
d) x³ - 5x² + 6x = 0
x(x² - 5x + 6) = 0
x = 0 hoặc x² - 5x + 6 = 0
*) x² - 5x + 6 = 0
x² - 2x - 3x + 6 = 0
(x² - 2x) - (3x - 6) = 0
x(x - 2) - 3(x - 2) = 0
(x - 2)(x - 3) = 0
x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0
+) x - 2 = 0
x = 2
+) x - 3 = 0
x = 3
Vậy S = {0; 2; 3}
a: 5-(x-6)=4(2x-3)
=>8x-12=5-x+6
=>8x-12=-x+11
=>9x=23
=>\(x=\dfrac{23}{9}\)
b: \(3-4x+24+6x=x+27+3x\)
=>\(4x+27=2x+27\)
=>2x=0
=>x=0
c: \(\left(x+5\right)\left(x-1\right)=2x\left(x-1\right)\)
=>\(2x\left(x-1\right)-\left(x+5\right)\left(x-1\right)=0\)
=>\(\left(x-1\right)\left(2x-x-5\right)=0\)
=>(x-1)(x-5)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)
d: \(5\left(3x-2\right)-4\left(5-3x\right)=1\)
=>\(15x-10-20+12x=1\)
=>27x=1+30=31
=>\(x=\dfrac{31}{27}\)
\(x^{2020}\) + 8\(x^{2008}\) = 0
\(x^{2008}\).(\(x^{12}\) + 8) = 0
\(x^{12}\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ \(x^{12}\) + 8 ≥ 8 ∀ \(x\)
\(x^{2008}\)(\(x^{12}\) + 8) = 0 ⇔ \(x^{2008}\) = 0 ⇒ \(x=0\)
Kết luận \(x=0\)
Gọi vận tốc thật của thuyền là x(km/h)
Đổi \(1h10p=\dfrac{7}{6}\left(giờ\right);1h30p=1,5\left(giờ\right)\)
Vận tốc lúc xuôi dòng là x+2(km/h)
vận tốc lúc ngược dòng là x-2(km/h)
Độ dài quãng đường lúc xuôi dòng là \(\dfrac{7}{6}\left(x+2\right)\)(km)
Độ dài quãng đường lúc ngược dòng là 1,5(x-2)(km)
Do đó, ta có phương trình:
\(\dfrac{7}{6}\left(x+2\right)=1.5\left(x-2\right)\)
=>\(\dfrac{7}{6}x+\dfrac{7}{3}=1,5x-3\)
=>\(x\left(\dfrac{7}{6}-1,5\right)=-3-\dfrac{7}{3}\)
=>\(x\cdot\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-16}{3}\)
=>x=16(nhận)
Vậy: Độ dài quãng đường là 1,5(16-2)=21(km)
Giải:
1 giờ 10 phút = \(\dfrac{7}{6}\) giờ; 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Gọi quãng sông AB là \(x\) (km); \(x>0\)
Vận tốc ca nô xuôi dòng là: \(x\) : \(\dfrac{7}{6}\) = \(\dfrac{6}{7}\)\(x\) (km)
Vận tốc ca nô ngược dòng là: \(x\) : 1,5 = \(\dfrac{2}{3}x\)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{6}{7}x\) - \(\dfrac{2}{3}x\) = 2 x 2
\(\dfrac{4}{21}\)\(x\) = 4
\(x\) = 4 : \(\dfrac{4}{21}\)
\(x\) = 21 (km)
Vậy quãng sông AB dài 21 km
Bài 4:
Bán kính hình tròn là:
\(0,25:2=0,125\left(dm\right)\)
bài 7:
a: 1m=10dm
Diện tích xung quanh của bể là:
\(\left(10+6,8\right)\cdot2\cdot7=14\cdot16,8=235,2\left(dm^2\right)\)
Diện tích kính dùng làm bể là:
\(235,2+10\cdot6,8=303,2\left(dm^2\right)\)
b: Thể tích nước tối đa đổ được vào bể là:
\(10\cdot6,8\cdot7=476\left(lít\right)\)
Bài 5:
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
\(105\cdot1,5=157,5\left(cm^2\right)\)
\(427\cdot4+427\cdot5+427\)
=427(4+5+1)
\(=427\cdot10=4270\)
a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)
mà AB=AC
nên AE=EB=AD=DC
Xét ΔADB và ΔAEC có
AD=AE
\(\widehat{DAB}\) chung
AB=AC
Do đó: ΔADB=ΔAEC
=>BD=CE
Xét ΔABC có
BD,CE là các đường trung tuyến
BD cắt CE tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
=>\(BG=\dfrac{2}{3}BD;CG=\dfrac{2}{3}CE\)
mà BD=CE
nên BG=CG
Ta có: BG+GD=BD
CG+GE=CE
mà BG=CG và BD=CE
nên GD=GE
=>ΔGDE cân tại G
b: Xét ΔGBC có GB+GC>BC
=>\(\dfrac{2}{3}\left(BD+CE\right)>BC\)
=>\(BD+CE>\dfrac{3}{2}BC\)
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{ABH}\) chung
Do đó: ΔAHB~ΔCAB
b: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=6^2+8^2=100=10^2\)
=>BC=10(cm)
ΔAHB~ΔCAB
=>\(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{AB}{CB}\)
=>\(\dfrac{AH}{8}=\dfrac{HB}{6}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(AH=8\cdot\dfrac{3}{5}=4,8\left(cm\right);HB=6\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{18}{5}=3,6\left(cm\right)\)
c: Ta có: \(\widehat{BHE}+\widehat{DHE}+\widehat{DHC}=180^0\)
=>\(\widehat{BHE}+\widehat{DHC}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{BHE}+\widehat{DHC}=90^0\)
mà \(\widehat{DHC}+\widehat{DHA}=\widehat{CHA}=90^0\)
nên \(\widehat{BHE}=\widehat{DHA}\)
Xét ΔBHE và ΔAHD có
\(\widehat{BHE}=\widehat{DHA}\)
\(\widehat{HBE}=\widehat{HAD}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)
Do đó: ΔBHE~ΔAHD
lớp 6b có số HS là :
10:1/4=40 (HS)
Đ/S:.....
Lớp 6b có số học sinh là:
10 : 1/4 = 40 (HS)
Đáp số: 40 học sinh